II. Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng
2. Kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đề ra
2.1. Kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan chức năng
Tài chính - Ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm, phản ứng nhanh với các thay đổi dù nhỏ của môi trờng kinh tế vĩ mô. Một mặt còn yếu trong môi trờng kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay chính là tính ổn định và nghiêm minh về luật pháp, chính sách. Đối với riêng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t vẫn còn gặp nhiều khó khăn về mặt pháp lý do hệ thống pháp luật Việt Nam khi chuyển sang cơ chế thị trờng đang trong quá trình hình thành cha đồng bộ, nhiều lĩnh vực cha có hoặc có quy định không thống nhất, sơ hở và thờng xuyên
thay đổi. Do vậy, Nhà nớc và các cơ quan chức năng cần nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo tính đầy đủ, thống nhất cũng nh nâng cao hiệu lực trong sự điều chỉnh của pháp luật với hoạt động đầu t, sản xuất, kinh doanh.
Thứ nhất, Nhà nớc cần thiết lập một hệ thống luật đồng bộ và hợp lý:
Hoàn thiện áp dụng Luật Ngân hàng để gắn trách nhiệm của ngời vay vốn với pháp luật chặt chẽ.
Hoàn thiện và bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp, Luật thế chấp tài sản, Luật phát mại tài sản..., các ngân hàng phải có quyền phát mại tài sản của doanh nghiệp để thu hồi vốn.Ban hành kèm theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh một cách cụ thể.
Ban hành văn bản quy định rõ trách nhiệm của các bên liên quan đối với kết quả thẩm định dự án đầu t, đối với kết quả của công tác công chứng.
Hoàn thiện chính sách sử dụng và quản lý đất đai trong lĩnh vực đầu t.
Tuy nhiên khi đổi mới, bổ sung các văn bản pháp luật, Nhà nớc cần thông báo, phổ biến và đa ra thời gian ân hạn thực hiện đối với các ngân hàng, đặc biệt là đối với các dự án. Vì thời gian thực hiện dự án đầu t là trung và dài hạn, khi dự án đi vào hoạt động thì luật mới bắt đầu ban hành, dự án có thể gặp khó khăn do chi phí tăng, thuế tăng... so với dự kiến. Nhà nớc nên chăng có những ân hạn đối với những dự án này để hỗ trợ cho dự án một phần chi phí bất thờng xảy ra.
Thứ hai, Chính phủ và Bộ Kế hoạch và đầu t tiến hành duyệt và công khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các ngành, vùng, địa phơng. Các quy hoạch, định hớng này phải đợc xây dựng rõ ràng và cụ thể, đảm bảo tính hiệu quả, ổn định để các doanh nghiệp và ngân hàng yên tâm đầu t vốn, đồng thời làm cơ sở tham khảo khi thực hiện thẩm định.
ờng các biện pháp quản lý kinh doanh để doanh nghiệp thực hiện đúng chức năng, quy mô hoạt động phù hợp với vốn điều lệ và năng lực doanh nghiệp. Bên cạnh đó phải thanh tra, kiểm tra sổ sách thờng xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời các doanh nghiệp vi phạm. Khuyến khích phát triển công tác kiểm toán, số liệu kế toán nhất định phải đợc kiểm toán trớc khi thực hiện các quan hệ nh tín dụng, nộp thuế.
Thứ t, Hàng năm các Bộ, ngành cần hệ thống hoá thông tin liên quan đến lĩnh vực mình quản lý, công khai tình hình hoạt động, phát triển qua các tài liệu chuyên ngành hoặc tập hợp lại ở các trung tâm thông tin của ngành, ở các báo cáo thờng niên để chủ đầu t và ngân hàng thuận lợi hơn cho việc lập và thẩm định dự án đầu t của mình. Cụ thể nh các Bộ chủ quản cần sớm ban hành những quy định về đơn giá xây dựng tổng hợp, tỷ suất vốn đầu t, định mức tiêu hao nguyên vật liệu ... cho từng ngành, lĩnh vực để xác định rõ tổng vốn đầu t và chi phí sản xuất hàng năm.
Thứ năm, Những dự án đầu t trớc khi chủ đầu t xin vay vốn ngân hàng th- ờng đợc các cơ quan chức năng phê duyệt, thẩm định. Để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t, đề nghị các cơ quan hữu quan cần khách quan, chính xác trong khâu này. Ngoài ra, với các dự án vay vốn tín dụng Nhà nớc, ngân hàng cần đợc tham gia thẩm định ngay từ đầu, không để lặp lại tình trạng hầu hết các dự án vay vốn tín dụng Nhà nớc là do chỉ thị cấp trên, ngân hàng không có quyền quyết định nhằm đảm bảo vốn hoạt động của ngân hàng cũng nh hiệu quả sử dụng vốn đầu t của Nhà nớc.