Phân tích rủi ro

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng (Trang 27 - 29)

Trong công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t, việc xác định các chỉ tiêu hiệu quả đợc dựa trên cơ sở các dự kiến, tức là ta mới chỉ phân tích dự án trong trạng thái tĩnh. Song dự án đầu t có thời gian hoạt động dài nên chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố và luôn tiềm ẩn những rủi ro, khiến cho hiệu quả tính toán không đợc đảm bảo chắc chắn. Vì vậy, ngời ta phải sử dụng những phơng pháp phân tích dự án trong trạng thái động. ở đây, ngân hàng thờng áp dụng một số phơng pháp phổ biến sau:

Phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy cho phép ngân hàng đánh giá độ chắc chắn của hiệu quả tài chính (thông qua các chỉ tiêu IRR, NPV) khi có sự thay đổi bất lợi các biến đầu vào. Về nguyên tắc, phơng pháp này bao gồm 3 bớc :

− Xác định mối liên hệ tơng quan giữa chỉ tiêu hiệu quả và các biến đầu vào không an toàn nh giá bán, sản lợng, chi phí đầu vào, tỷ giá…

− Đo lờng % thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả khi thay đổi các nhân tố đầu vào.

− Tính chỉ số nhạy cảm của dự án, đợc xác định bởi công thức: % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính đầu ra % thay đổi của nhân tố đầu vào gây ra sự thay đổi đó

Chỉ số nhạy cảm thờng mang dấu âm, trị tuyệt đối của nó càng lớn thì dự án có rủi ro càng lớn.

Quy trình phân tích độ nhạy thông thờng làm thay đổi một nhân tố, trong khi các nhân tố khác giả định không đổi. Nh vậy có thể vận dụng phơng pháp

quan trọng nhất đến chỉ tiêu hiệu quả dự án. Đối với nhiều dự án, xác định hiệu quả dự án nào có mức dao động lớn nhất khi cho cùng một nhân tố thay đổi. Quy trình này rất hữu ích trong việc nhận diện các chỉ tiêu cá biệt cần đợc chú ý khi thực hiện dự án. Ngoài ra nhà thẩm định còn có thể dựa vào đó xác định đợc giới hạn biến động tối đa của các biến số mà dự án cho phép. Từ đó ngời ra quyết định tài trợ tính toán đợc hậu quả của những ớc đoán sai lầm và tiến hành những hoạt động nhằm làm giảm tính không chắc chắn liên quan đến các nhân tố chủ yếu.

Tuy nhiên phơng pháp này có hạn chế khi xem xét nhiều yếu tố biến động cùng một lúc. Nếu thực tế chúng ta xác định đợc sự thay đổi đồng thời của các chỉ tiêu nhân tố trong nhiều trạng thái kinh tế khác nhau thì ngời ta gọi đó là cách phân tích tình huống.

Phân tích tình huống

Phân tích tình huống là việc đánh giá kết quả của dự án trong các trờng hợp nhất định (tốt nhất, xấu nhất, kỳ vọng) và so sánh với trờng hợp dự tính. Mỗi tình huống gắn với một xác suất có thể xảy ra, từ đó tính đợc các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tơng ứng và độ lệch chuẩn của từng chỉ tiêu.

Sự khác nhau giữa phân tích tình huống và phân tích độ nhạy là ở chỗ: phân tích độ nhạy chỉ cho từng nhân tố thay đổi nhng số giá trị thay đổi (phạm vi biến động) có thể rất nhiều; trong khi phân tích tình huống thì đa ra chỉ một số ít tình huống và cho tất cả các nhân tố định nghiên cứu thay đổi, nhng rõ ràng số giá trị thay đổi rất ít, bằng với số tình huống đã nêu. Sự kết hợp của cả hai cách tiếp cận này tạo ra phơng pháp phân tích mô phỏng, trong đó khối lợng tính toán tăng lên rất nhiều lần, đòi hỏi phải có sự phát triển và ứng dụng của máy tính.

Ngoài ra để đánh giá rủi ro của dự án, một số phơng pháp điển hình khác cũng đợc sử dụng trong thực tiễn quản lý tài chính ở các nớc trên thế giới nh: phơng pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu, phơng pháp hệ số tin cậy, phơng pháp

phân tích độ lệch chuẩn… Song đây là các phơng pháp phức tạp cần có sự trợ giúp của các phần mềm máy tính chuyên dụng, mà kết quả thẩm định phải phụ thuộc nhiều vào việc ớc lợng xác suất các tình huống hiệu quả - một nhợc điểm về tính chủ quan khá lớn, do đó thiếu sức hấp dẫn đối với các nhà thẩm định.

Phân tích, đánh giá kinh tế - tài chính dự án đầu t là nhiệm vụ cần thiết khi tiến hành công tác chuẩn bị đầu t, trong đó việc lập thẩm định, phê duyệt các dự án đầu t đợc coi là một hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt. Vì vậy, xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá, phân tích dự án một cách đầy đủ và hoàn hảo là vấn đề hàng đầu luôn đợc đặt ra từ phía chủ đầu t cũng nh phía ngân hàng.

2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thẩm định tài chính dự án

Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t có ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng, đồng thời cũng chịu tác động của nhiều nhân tố về mặt chủ quan và khách quan. Xác định rõ các nhân tố này sẽ phát huy đợc tính tích cực của chúng, hạn chế tiêu cực, nâng cao chất lợng công tác thẩm định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng (Trang 27 - 29)