Khơng gian địa ngục.

Một phần của tài liệu KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC (Trang 35 - 36)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.2.4. Khơng gian địa ngục.

Khơng gian này là khơng gian địa phủ. Nguyễn Dữ muốn dùng hình thức khơng gian như thế để cảm hoa con người, giúp người đọc nhận ra được tội lỗi của mình để chuộc lại những gì mà họ đã gây ra ở dương thế và qua đĩ ta nhận thấy tài năng nghệ thuật của nhà văn.

Nguyễn Dữ xây dựng khơng gian địa ngục trong một số truyện: Chuyện Lí tướng quân; Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; Chuyện gã trà đồng giáng sinh; Chuyện yêu quái ở Xương Giang.

Mỗi loại hình khơng gian hư ảo nhà văn đều dùng hình thức chuyển hĩa khác nhau. Nếu như khơng gian hư ảo nơi trần thế, nhân vật đến với thế giới hư ảo qua “giấc ngủ”, khơng gian tiên cảnh”rẽ nước”, khơng gian thiên đường “cưỡi giĩ lướt mây” thì trong sự chuyển hĩa từ thực tế đến địa phủ, Nguyễn Dữ đã sáng tạo cho từng câu chuyện.

Chuyện Lí tướng quân, để cho tên quan bạo ngược biết được nghiệp chướng của mình ở kiếp sau. Ơng thầy tướng số đã dùng “chùm hạt châu” để đưa hắn vào trong khơng gian địa ngục, cho hắn thấy được tội nghiệp mà hắn phải gánh: “ trơng xem thấy trong đĩ cĩ lị lửa vạt sơi, bên cạnh cĩ những người đầu quỷ ghê gớm hoặc cầm thừng chão hoặc cầm dao của mình thì đương bị gơng xiềng, bị khúm núm bên vạt dầu lấm lét sợ hãi”[27;189].

Chỉ bằng hình thức chùm hạt châu mà Nguyễn Dữ đã thâu tĩm đươc cả khơng gian địa ngục trong đĩ. Tác giả cịn dự báo cho hắn một tương lai đang chờ hắn. Và sự việc diễn ra đúng như lời thầy tướng số đã nĩi. Tên quan Lí Hữu Chi phải trải qua từng khơng gian cụ thể trong chốn địa phủ để nhận lấy hậu quả của mình với từng nhục hình cụ thể.

Cĩ thể nĩi khơng gian địa phủ mà ơng vận dụng trong những câu chuyện rất giống nhau. Bao giờ cũng cĩ cảnh roi vọt tra tấn, tiếng khĩc la, ngục Cửu U tường thành bao bọc, cung điện uy nghiêm cĩ những vị phán quan phán xét. Và đặc biệt hơn hết là những gam màu mạnh, nĩng được nhà văn sử dụng cho phần khơng gian này.

Đĩ là những hình ảnh “mấy vạn quỷ Dạ Xoa”, “mắt xanh tĩc đỏ”, “cửa đỏ biển son”, “cĩ vị mặc áo bào tía”. . . Những cách vận dụng màu sắc như thế cùng với sự phối hợp cảnh địa ngục nhằm nĩi lên ý nghĩa tương trưng nhất định.

Những con người cậy quyền thế ác độc xấu xa, áp bức nhân dân, tham lam đều bị rơi vào khơng gian này. Chính ở đây chúng phải trả giá đắt cho những hành động đĩ.

Việc mượn khơng gian để thể hiện quan niệm của mình, các nhà văn trong thời kì Trung Đại rất giống nhau. Nhưng cách tổ chức sắp xếp từng sự việc cụ thể để đưa người từ cõi trần đến địa ngục thì khơng ai giống ai kể cả trong từng tác phẩm .

ƠÛ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ đã cho Tử Văn đến thế giới ấy bằng một cơn bệnh nặng và cĩ hai tên quỷ sứ đến dắt đi. Điều này phù hợp hơn với nội dung cốt truyện. Bởi Ngơ Tử Văn vốn tính khẳng khái nên bị hồn ma hiềm khích kiện tới Minh ty.

Chuyện chàng Lệnh Hồ nằm mơ xuống âm phủ của Cù Hựu cũng cĩ những hình thức chuyển thể như vậy. Song Cù Hựu cĩ cách sắp xếp khác Nguyễn Dữ. Tên quỷ dữ đến bắt Lệnh Hồ Soạn trong khi chàng đang ngâm thơ. Như thế sự tổ chức khơng gian này phù hợp hơn với từng bản chất nhân vật.

Cũng như ở Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Dương Đức Cơng cũng vì là quan thanh liêm, cứu nhân độ thế nên nhà văn đã bố trí cho ơng xuống âm phủ với tính chất tham quan”ốm rồi chợt tỉnh”. Nhưng qua cuộc viếng thăm đĩ ơng đã được chứng kiến đầy đủ thế giới địa ngục đĩ.

Hình thức này giúp cho nội dung câu chuyện cũng như tư tưởng nghệ thuật của người nghệ sĩ được thành cơng hơn. Bởi qua giấc mộng ấy cĩ thể cảnh tỉnh mọi người hay ít ra Dương Đức Cơng cĩ thể dạy cho con cháu mình sống lương thiện tu nhân tích đức để khơng rơi vào khơng gian địa ngục ở kiếp sau.

Như vậy, Nguyễn Dữ đã đạt được sự tinh thơng trong nghệ thuật viết truyền kì. Nhà văn chỉ mượn những hình tượng cĩ thực trong nhân gian để tái hiện chúng ở các dạng thức khác nhau trong khơng gian . ƠÛ đĩ mọi cảm xúc đều được thăng hoa bởi bàn tay của người sáng tạo ra chúng. Thế nên Truyền Kì Mạn Lục mang khơng gian hư ảo đầy quái lạ nhưng khiến ta mở rộng tầm nhìn.

Một phần của tài liệu KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)