Khơng gian hư ảo nơi trần thế.

Một phần của tài liệu KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC (Trang 27 - 31)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.2.1.Khơng gian hư ảo nơi trần thế.

Khơng gian này xuất hiện trong những câu chuyện như: Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu; Chuyện tướng Dạ Xoa; Chuyện Lệ nương; Cuộc nĩi chuyện thơ ở Kim Hoa; Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào; Chuyện kì ngộ ở trại Tây; Chuyện nghiệp oan Đào Thị.

Nhân vật của những câu chuyện này thường là những người phụ nữ gặp cảnh ngộ bất hạnh trong cuộc sống và những vị thần vật thể hĩa.

Từ một trường nhìn, điểm nhìn cụ thể, Nguyễn Dữ đi từ thực tế: mượn sự vật hiện tượng cụ thể để đến khơng gian hư ảo này đủ để khẳng định được bản lĩnh của nhà văn.

ƠÛ Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu, nhà văn cĩ mượn chi tiết của Cù Hựu trong Chuyện nàng Aùi Khanh. Nhưng, Nguyễn Dữ khơng hề lấy khơng gian của Cù Hựu làm khơng gian cho nhân vật mình. Qua cách tổ chức khơng gian hư ảo của Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu giúp ta rút ra nhận định đĩ.

Cả hai câu chuyện của Nguyễn Dữ và Cù Hựu đều cĩ sự tham gia của khơng gian hư ảo nơi trần thế. Song cả hai người đều xuất phát từ điểm nhìn khác nhau.

Nguyễn Dữ đã cho hồn ma bĩng quế của Nhị Khanh tái hiện trên bước đường lưu lạc của chồng mình. Cĩ nghĩa là khơng gian từ thực tế đến hư ảo được chuyển tiếp từ giấc ngủ của Trọng Quỳ dưới “gốc cây bàng” đến “đám mây đen bay về Tây Bắc” rồi mới đến cảnh gặp gỡ của hai vợ chồng này. Tồn bộ sự kiện gặp mặt của hai vợ chồng Nhị Khanh-Trọng Quỳ được nhà văn bố trí hợp lí lơgíc trong sự tình cờ: Nhị Khanh đi ngang qua nơi Trọng Quỳ nhờ vả bạn bè ở Quy Hĩa. Hai vợ chồng cĩ dịp hàn huyên đến sáng thì thoắt chốc hình ảnh ấy biến mất.

Vậy là giấc ngủ của Trọng Quỳ chỉ đựơc xem là giấc chiêm bao sau bao ngày xa cách vợ và chàng mong gặp lại. Cuộc gặp gỡ đĩ chỉ được lí giải là sự thương nhớ cố nhân.

Như thế, từ cái thực về cái hư, hư đến thực xem ra rất kì lạ nhưng khơng hề kì lạ. Nhà văn đã vận dụng yếu tố này rất hay vào phần khơng gian này. Lí Ngư trong Nhân tình ngẫu kí đời Thanh cĩ nhận xét: “Muốn đạt tới cái kì thì cái kì phải xuất phát từ hiện thực, phải hợp lơgíc với cuộc sống, hiện thực phải hợp lơgíc với sự vật-kì khơng phải là cái hoang đường quái đản”. Ơng cho rằng: “Phàm viết truyện kì chỉ cĩ thể nên tìm những cái gì gần gũi ngay trước mắt mình chứ khơng nên tìm ngồi những thứ nghe thấy, nhìn thấy”[12;124].

Như vậy, Nguyễn Dữ đã đạt được sự chín muồi trong truyền kì, linh hoạt trong việc tiếp nhận phong cách của Cù Hựu. ƠÛ nhà văn Trung Quốc này ta chỉ thấy được chàng Triệu Sinh đến với khơng gian hư ảo qua hình ảnh “gốc cây ngân hạnh đào” và làm việc chơn cất vợ mình. Sau đĩ mới đến việc chàng nằm trong nhà thì hồn ma bĩng quế của vợ chàng đi vào. Điều này xem ra khơng hợp lơgíc.

Như ta đã biết, giữa hai con người sống ở hai thế giới khác nhau muốn gặp nhau phải mượn một vật thể hay một khơng gian khác để đến với nhau. Nhưng Cù Hựu khơng tạo cho nhân vật mình một khơng gian cụ thể nào. Giữa người chết và người sống dường như khơng cĩ sự ngăn cách khơng gian. Nguyễn Dữ khơng làm thế, ơng đã đưa Trọng Quỳ và Nhị Khanh đến với nhau qua giấc mộng trần gian của Trọng Quỳ.

Lệ Nương và Phật Sinh trong Chuyện Lệ Nương cũng thế. Do loạn lạc nên hai vợ chồng xa nhau. Vì thương nhớ vợ chàng cất cơng tìm nàng. Khi gặp lại chỉ là nấm mộ hoang lạnh. Muốn gặp lại cố nhân chỉ qua cơn mơ trong giấc mộng mà thơi. Và đĩ là điều hợp lí. Ơng đã dùng hình thức “tiếng gà gáy ba hồi” để đưa Phật Sinh trở về với khơng gian thực tế.

Từ hai câu chuyên trên, qua cách xây dựng khơng gian hư ảo đĩ giúp ta nhận ra được tấm chân tình của nhà văn dành cho những số phận của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. Dùng hình thức này để nĩi hộ sự tha thiết mặn nồng của những người yêu nhau mà khơng được gần nhau.

Như thế qua việc tổ chức khơng gian này cho phép ta thấy được hiện thực đen tối của xã hội Việt Nam lúc này. Giống như Hàn Vũ nhà lí luận phê bình đời Đường cĩ nĩi: “Khơng được bất bình thì kêu” nghĩa là “Tác phẩm văn học là sản phẩm của sự phát sinh mâu thuẫn của nhà văn với xã hội: buộc ra đằng mồm thành âm thanh đều do những nguyên nhân bất bình trong lịng”[12;87].

Nhà văn Nguyễn Dữ đã thay những con người bất hạnh cất lên tiếng kêu đầy phẫn uất qua cách xây dựng khơng gian này.

Đến với Chuyện cây gạo ta cũng thấy được sự vay mượn mơtíp của Cù Hựu trong Chiếc đèn mẫu đơn. Song ở phần khơng gian hư ảo, nhà văn Nguyễn Dữ thể hiện được dấu ấn phong cách của người Việt Nam sâu sắc.

Cả hai nhà văn đều dùng hình thức khơng gian vắng vẻ ban đêm để cho nhân vật mình xuất hiện. Thơng thường khơng gian ban đêm mà ta quan niệm là khơng khí hoang vắng u tịch của bĩng tối, lúc hồn ma bĩng quế bắt đầu tìm về với cuộc sống trần gian. Nhưng nếu ta làm cuộc so sánh cách tổ chức khơng gian của hai nhà văn này, ta sẽ thấy Nguyễn Dữ đã cĩ sự sáng tạo trong cách tổ chức cho nhân vật mình khơng gian riêng đúng với người dân phương Nam.

Từ điểm nhìn khơng gian trăng sáng để tạo sự gặp gỡ của Lệ Sinh và Kiều Sinh. Nguyễn Dữ lại khác, vì là người Việt Nam cho nên ơng chọn cho Trình Trung Ngộ và Nhị Khanh gặp gỡ nhau trên thuyền-khơng gian của nước ta-thật hợp lí và đúng trật tự lơgíc vì Trình Trung Ngộ vốn là lái buơn.

Nguyễn Dữ tạo nên khơng gian hư ảo nơi trần thế thơng qua hình ảnh “cây gạo” lâu năm nằm bên ngơi chùa kế bên sơng. Cây gạo cũng chính là nơi trú ngụ của hai hồn ma Trình Trung Ngộ và Nhị Khanh trong những đêm trăng sáng. Chính nơi đây là nơi để bọn chúng tác yêu tác quái lộng hành.

Điều này rất hợp lí giống với suy nghĩ của người Việt Nam. Theo quan niệm của người dân ta: khơng gian cây cối um tùm là nơi cư trú của hồn ma bĩng quế.

Nguyễn Dữ đã tìm cách giải quyết đúng như ý niệm của nhân dân: cho vị đạo nhân làm phép trục xuất cây gạo: “Cây gạo bị nhổ bật, cành cây gẫy nát, bị tước như tước đay vậy. Kế đến nghe tiếng trên khơng trung cĩ tiếng roi vọt, tiếng khĩc. Mọi người ngẩng lên trơng cĩ đến sáu bảy trăm lính đầu trâu gơng trĩi dẫn hai người đi”[27;36]. Cây gạo mất đi hình ảnh khơng gian hư ảo khơng cịn nữa. Lồi yêu nghiệt cũng khơng thể lộng hành, trả lại cuộc sống hàng ngày cho nhân dân. Điều này thể hiện được quan niệm của nhà văn cũng phù hợp với nguyện vọng của mọi người.

Chuyện Chiếc đèn mẫu đơn thì lại khác, ơng khơng dùng hình thức nào để chuyển tiếp khơng gian hư ảo cả. Khơng gian nơi hai hồn ma Kiều Sinh và Lệ Khanh tồn tại bàng bạc khắp nơi: “Từ đấy trở đi ngày nào khơng mây âm u, đêm trăng mờ tối thường thấy Kiều Sinh cùng cơ gái dắt đi”[1;97]. Hình thức xử phạt và khơng gian buổi xử lí hai hồn ma cũng khác so với Nguyễn Dữ. Ta cĩ cảm tưởng đĩ là buổi xử cung đầy gượng ép đối với hồn ma khơng cĩ chỗ nương tựa. Vậy thì, bằng cách tổ chức khơng gian ấy, Cù Hựu cho là những hồn ma là u nhọt của xã hội cần trừng phạt thích đáng.

Nguyễn Dữ khơng thế, khi tạo dựng khơng gian “cây gạo” ơng đã để cho hai nhân vật con đường sống. Tác giả hiểu được nguyên nhân của hành động tác yêu tác quái của hai hồn ma Trình Trung Ngộ và Nhị Khanh. Khơng gian hư ảo mà Nguyễn Dữ thể hiện trong câu chuyện này là sự bứt phá cho ước mơ khát vọng được kềm nén bấy lâu nay. Nhà văn muốn thay nhân vật mình làm nên điều đĩ. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Chẳng hạn như Chuyện kì ngộ ở trại Tây Chuyện nghiệp oan Đào Thị đã nĩi lên điều này.

Chuyện kì ngộ ở trại Tây, vì khơng được mọi người quan tâm, khơng thỏa chí mơ mộng nên hai lồi hoa Kim- Thạch đã tự tìm đến thế giới khác. ƠÛ thế giới ấy khơng gian hư ảo đã giúp hai nàng thỏa nguyện ước của mình. Từ sự cảm thơng của Nguyễn Dữ, ơng đã xây dựng bước chuyển tiếp từ thực tại đến hư ảo qua lịng trắc ẩn của người thư sinh họ Hà.

Đĩ chính là điểm mấu chốt để nhà văn dẫn ta vào thế giới hư ảo mà người thư sinh họ Hà đang hưởng thụ. Giữa hai lồi hoa này với chàng cĩ những phút giây hạnh phúc và những khơng gian riêng mà mấy ai cĩ được.

Chàng Hà Nhân cũng giống như Từ Thức đã thực sự rơi vào khơng gian hư ảo khác xa hàng ngày: “Qua mấy lần rào, quanh một đoạn đường đi mấy chục trượng thì đến cái ao sen. Hết sen là đến một khu vườn, cây cối xanh um tùm, mùi hoa thơm ngát”[27;52]. Những sự vật mà chàng gặp khơng hề thấy trong cuộc sống hàng ngày như:” trải chiếu trúc”, “đốt đèn nhựa thơng” và cĩ cả mĩ nhân nữa.

Thế là Hà Nhân sống trong khơng gian xa lạ khá dài ấy mà cứ ngỡ như là giấc mộng. Khi chàng kết thúc “giấc mơ” của mình là lúc hình ảnh hư ảo biến mất nhường cho hiện thực: hoa tàn, cánh hoa bay vèo và biến mất. Vậy là giấc mộng của Hà Nhân và người đẹp kết thúc. Hình ảnh “hai nàng vụt lên khơng bay mất” chứng tỏ cuộc yêu đương của Hà Nhân chỉ là cơn mơ giữa cuộc đời đầy những lề lối cũ xưa.Nĩ ràng buộc con người, bĩp nghẹt mọi ý thức riêng tư của con người.

Nguyễn Dữ đã mượn hình thức khơng gian hư ảo đĩ để nĩi hộ tâm tư của những kiếp người đau khổ này.

Hàn Thanh là đại diện cho những con người khao khát được yêu nhưng lại bị số phận cuộc đời đưa đẩy. Vì thế, nàng phải chịu hình phạt cho sự đột phá của mình bằng phép thuật của sư cụ trên núi “lập đàn tràng ngay trên núi, treo đèn bốn mặt, lấy bút son vẽ bùa”. Từ hành động trừng phạt của sư cụ, khơng gian hư ảo hiện lên qua: “Đám mây đen muơn trượng bao bọc trên núi” rồi tiếng khĩc i ỉ trên khơng trung, hình ảnh “nước giếng dâng lên ngập cả thềm” hiện ra trước mắt người đọc. Dù cho Nguyễn Dữ dùng hình thức nào để xây dựng khơng gian riêng cho mình, ơng vẫn tốt lên từ những bất đồng hiện thực cuộc sống.

Chính hai truyện: Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện cái chùa hoang ở Đơng Trào gĩp phần làm nên nhận định trên.

Cách xây dựng khơng gian trong Chuyện tướng Dạ Xoa cho ta biết hiện thực đen tối của thời kì này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất hiện trong câu chuyện này là những hình ảnh bọn quỷ sứ lộng hành ăn cướp ăn trộm của người dân để chúng ăn. Bằng khơng gian đầy bĩng tối âm u bao trùm, tác giả đã tố cáo tệ nạn ăn của đút của xén của những bọn người được xem là Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

“cơng minh”: “Một người mặc áo tía chễm chệ ngồi ở giữa, con những kẻ khác đều đứng xung quanh, kẻ cầm dao búa, người cầm sổ sách”[27;234]. Họ thì ăn uống no nê cịn người dân thì lao đao khốn khổ mãi. Hai hình ảnh đối lập trong một khơng gian hư ảo, nhà văn tạo ra đã để lại dấu ấn trong lịng chúng ta. Chính từ khơng gian ấy Nguyễn Dữ đã gửi bức thơng điệp đến cho những tệ nạn xã hội phong kiến lúc bấy giờ.

Ơng đã thực hiện được nét đặc sắc trong nghệ thuật truyền thần. Vì theo Thụy Hương cư sĩ-đời Minh cĩ nĩi: “Trong ảo cĩ chân đĩ là mấu chốt của truyền thần”[12;83]. Nghĩa là, trong sáng tác, tác phẩm đĩ phải xuất phát từ cuộc sống hiện thực cho dù tác phẩm ấy cĩ viết từ những sự vật, sự việc hư ảo li kì. Tác phẩm đĩ vẫn mang màu sắc chân thực. Vì nĩ được người đọc cảm giác “trong ảo cĩ chân”. Nguyễn Dữ đã làm được điều này trong từng câu chuyện của mình.

Chính sự thể hiện khơng gian hư ảo trong Cuộc nĩi chuyện thơ ở Kim Hoa đã nĩi đúng nhận định của nhà phê bình đời Minh. Xuất phát từ tư tưởng “hồi cổ”, “thương kim” Nguyễn Dữ đã cho nhân vật Mao Tử Biên đi từ khơng gian thực đến hư ảo qua giấc ngủ bên hai ngơi mộ xa lạ và hồn cảnh: “gặp cơn mưa giĩ”. Đĩ chính là mấu chốt của sự chân thực để làm nên điều kì ảo. Chỉ là một giấc ngủ, thơng qua “cơn mơ” của chàng thư sinh lỡ bước trên đường về quê gặp cảnh đồng khơng quạnh vắng, Nguyễn Dữ đã tái hiện lại đầy đủ khơng gian của cuộc nĩi chuyện của Lã tiên sinh và hai vợ chồng Phù Sinh. Lấy điểm nhìn là “giấc ngủ” của chàng Mao để chuyển tải khơng gian hư ảo nên khi dứt khỏi khơng gian này trở về hiện thực, tác giả đã dùng đến sự thức tỉnh của Tử Biên qua hình ảnh “mặt trời mọc, áo đẫm những sương, chỉ cĩ đơng tây hai ngơi mộ nhà ai nằm đĩ”[27;225].

Qua cách xây dựng khơng gian trong cơn mơ của Tử Biên, Nguyễn Dữ đã nhắc nhở những thế hệ hơm nay,những bậc nho sinh khơng được lãng quên xao nhãng việc văn thơ, bút nghiên. Họ phải chịu trách nhiệm trong việc giữ gìn văn hĩa người xưa đã để lại.

Vậy là, Nguyễn Dữ đã dùng hình thức khơng gian hư ảo nơi trần thế để biểu lộ tâm tư của lịng mình. Đồng thời ơng đã chuyển tải ý thức hệ của thời đại mà mình đã sống qua hình ảnh khơng gian chủ quan này.

Một phần của tài liệu KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC (Trang 27 - 31)