Đẩy mạnh thực hiện tốt nhiệm vụ an ninh quốc gia trong tỡnh hỡnh mới, nhằm bảo đảm an ninh chớnh trị, an toàn xó hội.
Trước hết, cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật, nõng cao tinh thần cảnh giỏc cỏch mạng cho tầng lớp nhõn dõn, nhất là cho những đối tượng ở vựng sõu, vựng xa, đồng bào dõn tộc, tụn giỏo và đặc biệt chỳ trọng đến tầng lớp học sinh, sinh viờn, đõy là đối tượng dễ bị lụi kộo và kớch động.
Tập trung xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn, gắn với an ninh nhõn dõn. Thực hiện cú hiệu quả phong trào quần chỳng bảo vệ an ninh Tổ quốc, tham gia đấu tranh phũng chống tội phạm, tệ nạn xó hội. Nõng cao năng lực và khả năng sẵn sàng chiến đấu của của lực lượng vũ trang, dõn quõn tự vệ và dự bị động viờn, nhằm phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời đối với mọi õm mưu, thủ đoạn, hành vi chống phỏ của cỏc thế lực thự địch. Chủ động và kiờn quyết tấn cụng, trấn ỏp nhằm kiềm chế sự gia tăng cỏc loại tội phạm hỡnh sự, ma tuý, tội phạm kinh tế...
Đẩy mạnh cụng tỏc quản lý nhà nước về quốc phũng, an ninh, đồng thời tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật của cỏc cơ quan, tổ chức, cụng dõn. Triển khai cú hiệu quả những đề ỏn tổ chức cai nghiện, chữa trị, dạy nghề cho người nghiện ma tuý. Tập trung ổn định tỡnh hỡnh ở trờn địa bàn, bảo đảm giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xó hội.
Kết luận
Phỏt triển kinh tế - xó hội, theo hướng CNH, HĐH trong những năm qua, đó đem lại những chuyển biến lớn trờn nhiều mặt cho nước ta núi chung và tỉnh Phỳ Thọ núi riờng. Dưới tỏc động của CNH, HĐH kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển liờn tục, toàn diện. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch tớch cực, nhằm phỏt huy những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Quan hệ sản xuất khụng ngừng được củng cố, hoàn thiện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức khỏ cao. Năng suất lao động ngày một tăng, đỏp ứng ngày tốt hơn những nhu cầu của xó hội. Đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Tỷ lệ hộ nghốo giảm nhanh chúng. An ninh, quốc phũng được giữ vững, chớnh trị xó hội ổn định. Cú thể núi, CNH, HĐH đó làm thay da, đổi thịt quờ hương Đất Tổ. Những thành tựu đú đó mở ra những triển vọng to lớn cho chặng đường phỏt triển tiếp theo của Phỳ Thọ. Đú chớnh là cơ sở quan trọng để Phỳ Thọ thực hiện tốt những nhiệm vụ kinh tế - xó hội đó đề ra: Phấn đấu đến năm 2010 cơ bản ra khỏi tỉnh nghốo và năm 2020 trở thành tỉnh cụng nghiệp, đồng thời là một trong những tỉnh phỏt triển hàng đầu của vựng Trung du miền nỳi Bắc Bộ.
Với những kết quả đạt được, CNH, HĐH đó gúp phần khụng nhỏ trong việc tỏc động đến mụi trường tự nhiờn và xó hội của tỉnh Phỳ Thọ, theo hướng tớch cực.
Tuy nhiờn, cựng với sự tăng trưởng với tốc độ cao, những tỏc động tiờu cực của CNH, HĐH đến mụi trường cũng rất lớn. Đồng hành với sự phỏt triển, vấn đề mụi trường sinh thỏi cũng nổi lờn với mức độ ngày càng gay gắt, thậm chớ tạo nờn những điểm núng, gõy bức xỳc trong nhõn dõn, đe doạ sự sống con người và sinh vật. Mặt khỏc, những vấn đề xó hội phỏt sinh từ quỏ trỡnh CNH, HĐH cú xu hướng gia tăng và đó trở thành những vật cản ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, đến sự phỏt triển bền vững của sự phỏt triển. Cũng như tỡnh trạng chung của mụi trường Việt Nam, mụi trường Phỳ Thọ đang đứng trước những khú khăn, thỏch thức lớn.
Mặc dự trong thời gian qua, với sự cố gắng nỗ lực của cỏc cấp, ngành, chớnh quyền địa phương, sự đúng gúp tớch cực của nhõn dõn trong tỉnh, cụng tỏc bảo vệ mụi trường của Phỳ Thọ đó cú những chuyển biến tớch cực, gúp phần từng bước bảo vệ, cải thiện chất lượng mụi trường, song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Mụi trường nước ta
núi chung và Phỳ Thọ núi riờng, vẫn tiếp tục bị ụ nhiễm, suy thoỏi. Đất đai bị thoỏi hoỏ, nguồn nước bị ụ nhiễm và cạn kiệt, khụng khớ bị ụ nhiễm trầm trọng, nhất là ở khu cụng nghiệp, đụ thị, cỏc sự cố mụi trường xuất hiện nhiều hơn... Chờnh lệch giàu nghốo, lối sống gấp của giới trẻ, những tệ nạn xó hội... cú chiều hướng gia tăng, đó trở thành những thỏch thức khụng nhỏ đối với xó hội, làm ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường xó hội của tỉnh.
Đứng trước những thỏch thức, khú khăn về mụi trường trong CNH, HĐH đất nước, Đảng, Nhà nước ta sớm khẳng định quan điểm phỏt triển theo hướng bền vững, chỉ đạo toàn dõn cú vai trũ, trỏch nhiệm tham gia bảo vệ mụi trường. Trờn thực tế, cụng tỏc bảo vệ mụi trường đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ, cú sự tiến bộ rừ rệt ở cỏc địa phương trong cả nước.
Phỳ Thọ là một trong những tỉnh đó cú những nỗ lực lớn trong hoạt động đú. Tuy nhiờn, Phỳ Thọ cũn đứng trước nhiều thỏch thức: Giữa yờu cầu bảo vệ mụi trường với lợi ớch trước mắt trong đầu tư phỏt triển; giữa sự cần thiết phải đổi mới cỏch thức, phương phỏp bảo vệ mụi trường với năng lực quản lý mụi trường cũn nhiều hạn chế; giữa đũi hỏi ngày càng cao về cỏc nguồn lực đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường với khả năng cú hạn của ngõn sỏch nhà nước và nhõn dõn...
Trờn cơ sở đi từ việc luận giải về mặt lý luận những tỏc động của CNH, HĐH đến mụi trường, luận văn đó đỏnh giỏ đỳng mức về tỏc động của CNH, HĐH đến mụi trường trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, từ đú đưa ra những giải phỏp cơ bản, hữu hiệu nhằm phỏt huy tỏc động tớch cực, hạn chế tỏc động tiờu cực của CNH, HĐH đến mụi trường. Với cỏch tiếp cận và nghiờn cứu trờn, luận văn đó đưa ra một lối tư duy mới về mụi trường và cỏch thức bảo vệ, cải thiện mụi trường. Với những kết quả đạt được của luận văn, hy vọng sẽ đúng gúp hiệu quả vào hoạt động bảo vệ mụi trường trong cộng đồng. Nhất là trong thời điểm hiện nay, mụi trường đó trở thành vấn đề mang tớnh chất toàn cầu, thỡ những giỏ trị khoa học mà luận văn mong muốn đạt được, sẽ gúp phần vào tiếng núi chung của nhõn loại: Khụng thể chậm trễ hơn trong cụng tỏc bảo vệ, cải thiện mụi trường. Bởi nếu chậm trễ, thỡ hậu quả để lại mụi trường, con người gỏnh chịu là rất lớn. Do vậy, để giải quyết thoả đỏng mối quan hệ giữa CNH, HĐH với mụi trường, tỉnh Phỳ Thọ cần quyết liệt, sỏng tạo trong việc tổ chức thực hiện những chủ trương, giải phỏp về
bảo vệ, cải thiện mụi trường, nhằm phỏt huy hiệu quả tỏc động tớch cực của CNH, HĐH đến mụi trường và khắc phục, hạn chế những tỏc động tiờu cực của CNH, HĐH, nhằm giữ gỡn một mụi trường tự nhiờn và xó hội thuận lợi cho cuộc sống con người.
Danh mục cỏc cụng trỡnh đó cụng bố của tỏc giả
1) Tạp chớ:
+ Bài thứ nhất: “Chiến lược bảo vệ mụi trường tỉnh Phỳ Thọ và việc nõng cao
nhận thức của nhõn dõn về bảo vệ mụi trường”, đó đăng trong tạp chớ Giỏo dục Lý Luận
mó số ISSN 0868- 3492, số 9 (150)- 2009 của Học viện Chớnh trị- Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh, Học viện Chớnh trị- Hành chớnh khu vực I.
+ Bài thứ hai: “Bảo vệ mụi trường trong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở tỉnh
Phỳ Thọ”, được đăng trong tạp chớ Giỏo dục Lý luận mó số ISNN 0868- 3492, số 1+2
năm 2010 của Học viện Chớnh trị- Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh, Học viện Chớnh trị- Hành chớnh khu vực I.
+ Bài thứ 3: “Những vấn đề cần quan tõm trong đời sống người lao động ở khu
cụng nghiệp, tỉnh Phỳ Thọ” đó được Ban biờn tập duyệt đăng trong tạp chớ Lý luận chớnh trị
và truyền thụng, mó số ISSN: 1859- 1485, của Học viện Chớnh trị- Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh - Học viện Bỏo chớ tuyờn truyền trong thời gian tới.
2) Cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học:
+ Tham gia đề tài cấp tỉnh “Nghiờn cứu, đề xuất giải phỏp nõng cao chất lượng,
hiệu quả cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ trong hệ thống chớnh trị cơ sở của tỉnh Phỳ
Thọ trong giai đoạn mới”, năm 2003, kết quả đạt loại xuất sắc.
+ Tham gia đi thực tế, thu thập, xử lý số liệu đề tài cấp tỉnh: “Nghiờn cứu, biờn soạn phần địa phương học tỉnh Phỳ Thọ trong chương trỡnh đào tạo cỏn bộ Đảng, chớnh
quyền, đoàn thể cấp cơ sở”, năm 2007, ( Hệ trung cấp lý luận chớnh trị), kết quả đề tài
đạt loại xuất sắc.
+ Tham gia viết đề tài cấp trường “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nong nghiệp, nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ”,
3) Bỏo:
+ Bài1: “Xử lý ụ nhiễm khu Cụng nghiệp tỉnh Phỳ Thọ: Thực hiện cỏc giải phỏp
quyết liệt”, bỏo Tin tức cuối tuần, số 38 (24/9/2009- 30/9/2009) của Thụng tấn xó Việt
Nam.
+ Bài 2: “Cõy xanh đụ thị với cải thiện mụi trường thành phố Việt Trỡ”, bỏo Phỳ
Thọ thứ năm, ngày 13/ 8/ 2009, số 2311( 6067).
+ Bài 3: “Người tiờu dựng nờn sử dụng tỳi mua hàng thõn thiện với mụi
trường”, bỏo Phỳ thọ thứ tư, ngày 5, thỏng 8- 2009, số 2306 (6060).
+ Bài4: “Nõng cao trỡnh độ khoa học, cụng nghệ tham gia bảo vệ, cải thiện mụi
trường”, Bỏo Phỳ Thọ thứ hai, ngày 14, thỏng 9- 2009, số 2332(6092).
Ngoài ra cũn cú nhiều bài viết trong cỏc Đặc san của trường Chớnh trị, tỉnh Phỳ Thọ.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. A.T (2009), “Phỏt hiện thờm 500 người bị nhiễm HIV/ AIDS”, Bỏo Phỳ Thọ, ngày
29/10/2009.
2. Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2008), Thực hiện Nghị quyết tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 14/CT-TU.
3. Ban Tuyờn giỏo tỉnh uỷ tỉnh Phỳ Thọ (2009), Bỏo cỏo số 871/BC-BTVTU bỏo cỏo
sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 47/NQ-TW ngày 22/3/2005 của bộ chớnh trị về “tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh”.
4. Bỏo Khoa học và phỏt triển (2009), “Sỏng chế Việt Nam”, 05 /4 /2009.
5. Bộ Giỏo dục đào tạo (2001), khoa học mụi trường, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
6. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2007), Hiệu quả từ dự ỏn “Chương trỡnh
khớ sinh học cho ngành chăn nuụi”, 19/6/2007, http:argviet.gov.vn.
7. Bộ Tài nguyờn Mụi trường (2005), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Việt Nam, Hà Nội.
8. Bộ Tài nguyờn Mụi trường (2008), Luật bảo vệ mụi trường và cỏc văn bản hướng
dẫn thực hiện, Nxb Lao động- xó hội, Hà Nội.
9. Lờ Chõu (04/6/2008), “Ma tuý tại Việt Nam gia tăng”.Website http:
/wwwdantri.com.vn.
10. Chớnh phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc ban hành định hướng
chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam, (Chương trỡnh Nghị sự 21 của Việt
Nam), ngày 17/8/2004.
11. Vũ Huy Chương (chủ biờn) (2007), Vấn đề mụi trường trong quỏ trỡnh cụng nghiệp
hoỏ, hiện đại hoỏ, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
12. Cục thống kờ tỉnh Phỳ Thọ (2008), Niờn giỏm thống kờ, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
13. Cục thống kờ tỉnh Phỳ Thọ (2008), Tài liệu điều tra.
14. Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Phỳ Thọ lần thứ XV,
Việt Trỡ.
15. Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Phỳ Thọ lần thứ XVI,
Việt Trỡ.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung ương 7, khoỏ VII, Nxb
Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Cụng Đảo (27/11/2008), “Thực trạng buồn ở một vựng đất hiếu học”.
CAND.com.vn.
20. Phạm Cụng Đảo (31/3/2009), “Nước mắt miền sơn cước”. Website Bỏo điện tử
Cụng thương.
21. Hà Nội ụ nhiễm nước thải trong cỏc cơ sở cụng nghiệp, bệnh viện, 15/4/2009-
22. Nguyễn Minh Hà (2008), “Sơ kết giai đoạn thớ điểm chương trỡnh mục tiờu Quốc
gia nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn”, Bỏo Phỳ Thọ, ngày
22/12/2008.
23. Trịnh Hà (2009), “Thờm 30.000 người sử dụng nước sạch hợp vệ sinh”, Bỏo Phỳ
Thọ, ngày 11/12/2009.
24. Trịnh Hà (19/02/2009), “Thờm hơn 14 nghỡn hộ thoỏt nghốo”, Bỏo Phỳ Thọ.
25. Hồng Hải (10/7/2008), “Bỏo động tỡnh trạng phỏ thai và chờnh lệch giới tớnh”.
Website http:/wwwdantri.com.vn.
26. Nguyễn Đỡnh Hoố (2009), mụi trường và phỏt triển bền vững, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
27. Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh (2006), Giỏo trỡnh quản lý Nhà nước về
Khoa học cụng nghệ và tài nguyờn mụi trường, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
28. Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh (2009), Giỏo trỡnh trung cấp lý luận chớnh trị- hành chớnh. Một số nội dung cơ bản trong quan điểm đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế, văn hoỏ, đối ngoại,
Nxb Chớnh trị- Hành chớnh, Hà Nội.
29. TS Phạm Thuý Hương (2009), “ễ nhiễm mụi trường sống tại Hà Nội và thành phố
Hồ Chớ Minh hiện nay”, Tạp chớ Cộng sản, (31).
30. Phạm Bỏ Khiờm (2009), “Việc cưới, việc tang, việc tổ chức lễ hội truyền thống và
hiện đại theo gúc nhỡn xõy dựng đời sống văn hoỏ”, Tạp chớ Lao động và Cụng
đoàn tỉnh Phỳ Thọ, (7), tr.19.
31. Hạnh Liờn (27/3/2009), Khu cụng nghiệp đang “Kớch khu đụ thị phỏt triển”,
VnEconormy (Bỏo Điện tử - Thời bỏo kinh tế Việt Nam) Website:
www.cadmicro.vn.
32. Liờn đoàn Lao động tỉnh Phỳ Thọ (2008), Bỏo cỏo ban chấp hành liờn đoàn lao động tỉnh Phỳ Thọ khoỏ XIII, trỡnh Đại hội Đại biểu Cụng đoàn tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2008- 2013.
33. Cự Chớ Lợi (2009), Tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, Viện Khoa học xó hội Việt
34. Hồng Loan (2008) WWW.syen.daibieu.com.vn
35. Huyền Ngõn (2009), “Đụ thị hoỏ phỏt triển mạnh”, Thời bỏo kinh tế Việt Nam, (274), tr.17.
36. Phạm Khụi Nguyờn (2009), “Kinh tế hoỏ ngành tài nguyờn mụi trường”, Thời bỏo
kinh tế, (19), tr.16.
37. Anh Phương (2009), “Huy động nguồn nhõn lực từ cộng đồng, phấn đấu xoỏ nhà
tạm, cải thiện nơi ở cho người nghốo”, Bỏo Phỳ Thọ, ngày 08/12/2009.
38. Đỗ Quõn (2009), “Phỏt huy hiệu quả xó hội hoỏ trong xõy dựng đời sống văn hoỏ cơ
sở”, Bỏo Phỳ Thọ, ngày 24/4/2009.
39. Trung Sơn (8/6/2009), Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học gúp phần phỏt triển
nền sản xuất nụng nghiệp sạch, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phỳ Thọ.
40. Sở Cụng thương tỉnh Phỳ Thọ (2009), Bỏo cỏo kết quả 04 năm thực hiện Nghị quyết
số 41- NQ/TW.
41. Sở Khoa học và Cụng nghệ tỉnh Phỳ Thọ (2006), Bỏo cỏo đề tài nghiờn cứu, đề xuất
cỏc biện phỏp kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn
tỉnh Phỳ Thọ, quyển 1, Trung tõm kỹ thuật mụi trường đụ thị và khu cụng
nghiệp- CEETIA.
42. Sở Lao động Thương binh và Xó hội tỉnh Phỳ Thọ (2008), Chương trỡnh giải quyết
việc làm tỉnh Phỳ Thọ năm 2001- 2010.
43. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Phỳ Thọ (2008), Nguồn kết quả dự ỏn điều tra
mức độ ụ nhiễm ở một số vựng nhạy cảm trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ năm 2008.
44. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Phỳ Thọ (2008), Bỏo cỏo việc xử lý nước thải gõy ụ
nhiễm mụi trường của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Miwon.
45. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Phỳ Thọ (2008), Chiến lược bảo vệ mụi trường