Vấn đề mụi trường trong phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh Phú Thọ potx (Trang 34 - 37)

Vào những năm cuối của thập niờn 70 của thế kỷ XX, nhõn loại phải đối mặt với ba thỏch thức lớn mang tớnh toàn cầu, đú là: sự cạn kiệt nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn; sự ụ nhiễm mụi trường, biến đổi khớ hậu trỏi đất; sự gia tăng dõn số, đúi nghốo và cỏc tệ nạn xó hội. Những thỏch thức đú đó gõy trở ngại cho phỏt triển kinh tế - xó hội, cản trở sự phỏt triển lõu dài khụng chỉ đối với từng quốc gia, mà cả cộng đồng quốc tế. Thực tiễn này đó đặt ra bài toỏn cần cú lời giải đỏp.

Năm 1980, lần đầu tiờn thuật ngữ "phỏt triển bền vững"được sử dụng trong Chiến

lược bảo toàn thế giới của Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiờn nhiờn (IUCN). Nhưng phải đến

năm 1987, định nghĩa về phỏt triển bền vững mới được chớnh thức đưa ra trong bản bỏo cỏo

Tương lai chung của chỳng ta của Uỷ ban quốc tế về mụi trường và phỏt triển (WCED) của

Liờn hiệp quốc: "Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển đỏp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng khụng gõy trở ngại cho việc đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau" [10]. Hội nghị thượng đỉnh trỏi đất về mụi trường và phỏt triển được tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) đó đưa ra bản Tuyờn ngụn về mụi trường và phỏt triển, một lần nữa khẳng định: "Phỏt triển bền vững là nhằm thoả món nhu cầu hiện tại của con người, nhưng khụng gõy tổn hại đến sự thoả món nhu cầu của thế hệ tương lai" [28, tr.10].

Cỏc khỏi niệm trờn đõy đề cập đến phỏt triển bền vững ở một khụng gian rộng. Nú khụng chỉ đề cập đến hiện tại, mà cũn tớnh đến tương lai. Như vậy đũi hỏi chiến lược phỏt

triển kinh tế - xó hội cần phải xỏc định được mục tiờu, đảm bảo được lợi ớch lõu dài cho nền kinh tế, chứ khụng phải vỡ lợi ớch trước mắt.

Tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về phỏt triển bền vững tại Nam Phi, năm 2002 đó đưa ra một định nghĩa về phỏt triển bền vững "phỏt triển bền vững là quỏ trỡnh phỏt triển cú sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa ba mặt của phỏt triển, gồm: phỏt triển bền vững về kinh tế, phỏt triển bền vững về xó hội và phỏt triển bền vững về mụi trường”. ở đõy phỏt triển bền vững được cụ thể hơn, rừ hơn. Để phỏt triển, khụng chỉ chỳ ý đến mục tiờu kinh tế, mà cả mục tiờu xó hội, mục tiờu mụi trường.

Kế thừa và cú sự sỏng tạo những quan điểm trước đõy, quan điểm bền vững mà hiện nay cỏc quốc gia trờn thế giới đang theo đuổi là: Tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định; mụi trường sinh thỏi được bảo vệ, đời sống xó hội được quan tõm. Như vậy, mụi trường giữ một vị trớ quan trọng trong phỏt triển bền vững. Nú là một mặt của phỏt triển bền vững. Dự kinh tế cú phỏt triển đến đõu, mà mụi trường khụng được chỳ ý, thỡ sẽ khụng thể cú phỏt triển. Ngược lại mụi trường tốt sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển.

Theo cỏch nghiờn cứu của luận văn, mụi trường ở đõy gồm cú cả mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Điều đú so với những khỏi niệm trờn khụng hề mõu thuẫn, chỉ cú điều phạm vi nghiờn cứu của nú về mụi trường, so với những khỏi niệm trờn thỡ rộng hơn.

Mụi trường tự nhiờn trong lành sẽ tỏc động ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ con người, kớch thớch tinh thần, sự hăng say, sỏng tạo của con người, và tăng năng suất cõy trồng vật nuụi, thỳc đẩy nõng cao hiệu quả kinh tế - xó hội. Mụi trường xó hội được đảm bảo, cải thiện sẽ tỏc động tớch cực đến cuộc sống của con người, nõng cao chất lượng sống cho con người. Ngược lại, nếu mụi trường tự nhiờn và xó hội bị ụ nhiễm, suy thoỏi thỡ sẽ tỏc động trở lại, cản trở sự phỏt triển kinh tế, chất lượng sống của con người bị ảnh hưởng. Như vậy, nếu mụi trường bao gồm cỏc điều kiện sống của con người, thỡ phỏt triển chớnh là quỏ trỡnh sử dụng, cải thiện cỏc điều kiện đú. Nú cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc và hỗ trợ cho nhau phỏt triển. Để cú phỏt triển bền vững về mụi trường thỡ cần phải bảo vệ, cải thiện mụi trường.

Bảo vệ mụi trường sẽ đem lại lợi ớch cho toàn xó hội. Như vậy, đũi hỏi cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội đều phải tớch cực tham gia bảo vệ mụi trường. Hoạt động này được xem là nột văn hoỏ, đạo đức của con người trong xó hội văn minh. Yờu cầu đặt ra là con người cần cú hành vi ứng xử văn hoỏ đối với mụi trường, khụng cú hành động làm ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường, cần sống thõn thiện với mụi trường. Cú như vậy, mụi trường sẽ đem lại lợi ớch cho chớnh con người, khụng gõy tổn hại đến con người.

Cụ thể ở đõy, đú là sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo được; bảo vệ nguồn tài nguyờn cú thể tỏi tạo được và làm giàu nguồn tài nguyờn đú. Đú là sử dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ để khắc phục sự ụ nhiễm, đú là tỡm ra nguồn nguyờn liệu thay thế, giảm thiểu tiờu thụ tài nguyờn tự nhiờn, đồng thời cải thiện mụi trường tự nhiờn. Đú là tạo lập mụi trường xó hội tớch cực, vỡ lợi ớch, cuộc sống của con người, cộng đồng trong xó hội.

Phỏt triển bền vững là một khỏi niệm rộng, trong đú cú nhiều thành tố, mỗi thành tố đều mang những ý nghĩa riờng. Điều quan trọng, mỗi quốc gia cần ỏp dụng nú như thế nào cho phự hợp.

Phỏt triển bền vững là nhu cầu cấp bỏch, là xu thế khỏch quan đối với cỏc nước trong tiến trỡnh phỏt triển. Việt Nam cũng là một trong cỏc nước tham gia xõy dựng chương trỡnh Nghị sự về việc bảo vệ mụi trường, trong cỏc thời kỳ phỏt triển của lịch sử. Từ Hội nghị thế giới về con người và mụi trường năm 1972, đến Hội nghị thượng đỉnh trỏi đất về mụi trường và phỏt triển năm 1992, đến hội nghị thượng đỉnh thế giới về phỏt triển bền vững năm 2002 và cho đến thời điểm hiện nay, trờn thế giới đó cú trờn 100 nước xõy dựng, thực hiện Chương trỡnh Nghị sự 21 về phỏt triển bền vững ở cấp quốc gia. Trong những năm qua Việt Nam đó tham gia tớch cực vào cỏc hội nghị núi trờn, đồng thời cam kết thực hiện phỏt triển bền vững. Việt Nam đó ban hành Kế hoạch quốc gia về mụi trường và phỏt triển bền vững giai đoạn 1991- 2000. Đặc biệt thỏng 6- 1998, Bộ Chớnh trị ra Chỉ thị số 36- CT/TW về tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời CNH, HĐH đất nước. Trong đú bảo vệ mụi trường được khẳng định là nội dung cơ bản, rất quan trọng, khụng thể tỏch rời trong đường lối, chủ trương, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc cấp, cỏc ngành. Trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và trong chiến lược phỏt triển

kinh tế - xó hội 2001- 2010, quan điểm phỏt triển bền vững đó được khẳng định lại: "Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường” [17, tr.106].

Phỏt triển bền vững đó thấm nhuần trong đường lối, chủ trương của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước ta. Nhằm thực hiện tốt những cam kết quốc tế về phỏt triển bền vững đồng thời thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững, mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, Việt Nam đó ban hành "Định hướng chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam” hay chương trỡnh Nghị sự 21 của Việt Nam.

Nhằm thực hiện quan điểm phỏt triển bền vững đú, Nghị quyết số 41- NQ- TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nờu rừ quan điểm của Đảng ta về vấn đề bảo vệ mụi trường trong CNH, HĐH: khẳng định bảo vệ mụi trường là vấn đề sống cũn của nhõn loại. Đú vừa là mục tiờu, vừa là nội dung cơ bản của phỏt triển bền vững. Bảo vệ mụi trường là quyền lợi, nghĩa vụ đối mọi tổ chức, cỏ nhõn. Nú được thực hiện theo phương chõm: lấy phũng ngừa và hạn chế tỏc động xấu đến mụi trường là chớnh, kết hợp với xử lý ụ nhiễm, khắc phục suy thoỏi, cải thiện mụi trường; Bảo vệ mụi trường cần cú sự lónh đạo chỉ đạo chặt chẽ của cỏc cấp uỷ đảng, quản lý nhà nước, sự tham gia tớch cực của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn.

Túm lại, qua nghiờn cứu quan điểm của thế giới và Việt Nam về bảo vệ mụi

trường trong phỏt triển bền vững, ta thấy bảo vệ mụi trường khụng đối nghịch với phỏt triển, mà là tiờu chớ đảm bảo sự phỏt triển một cỏch bền vững. Đối với mỗi quốc gia, mỗi địa phương cần giải quyết một cỏch thoả đỏng mối quan hệ giữa mụi trường và phỏt triển, để nhằm thực hiện những mục tiờu kinh tế - xó hội và mụi trường, đảm bảo phỏt triển một cỏch bền vững.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh Phú Thọ potx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)