Đến mụi trường xó hội ở tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh Phú Thọ potx (Trang 78 - 86)

CNH, HĐH được đẩy mạnh trờn địa bàn tỉnh đó tỏc động lớn mụi trường xó hội tỉnh Phỳ Thọ. Quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đi liền với chủ trương thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp, đó dẫn đến lực lượng lao động trong nụng nghiệp bị dụi dư. Một bộ phận lớn người lao động đó rời nụng thụn ra thành thị để tỡm việc và trở thành cụng nhõn trong cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp. Một bộ phận khỏc làm nghề tự do. Quỏ trỡnh di dõn từ nụng thụn ra thành thị, khiến cho số lượng dõn cư thành thị ngày một tăng lờn. Mặc dự, Phỳ Thọ là tỉnh cú tỷ lệ di dõn ra thành thị khụng cao so với cả nước, nhưng vẫn theo xu hướng chung là tỷ lệ tăng dõn số thành thị ngày một tăng, gõy sức ộp cho đụ thị. Năm 2000, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của cả tỉnh là 1,2%, trong đú thành thị tăng 0,842%; nụng thụn tăng 1,26%. Năm 2008, toàn tỉnh tăng 1,076%, trong đú thành thị tăng 1,149%, nụng thụn tăng 1,063% [12, tr.38].

Năng suất lao động tăng, đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện, nhưng thu nhập của cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp chưa tương xứng với sức lao động bỏ ra, chờnh lệch về thu nhập của người lao động giữa cỏc doanh nghiệp là rất lớn. Mặt khỏc, đặc thự sản xuất của cỏc doanh nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng, theo mựa vụ, do vậy dẫn đến tỡnh trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tỏc động nhiều từ những biến động về kinh tế - xó hội bờn ngoài. Đặc biệt hiện nay chịu sự tỏc động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cụng nhõn lao động thường xuyờn bị thiếu việc làm và phải nghỉ luõn phiờn. Đến nay, cú khoảng 3.292 cụng nhõn lao động bị cắt giảm việc làm, chiếm 5 % so với tổng số lao động trực tiếp [32].

Với thu nhập bỡnh quõn của cụng nhõn, lao động trong cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh trờn địa bàn là 1.393.000 đ/người/ thỏng [32], đời sống của người lao động gặp rất

nhiều khú khăn. Với mức giỏ cả leo thang ở cỏc khu trung tõm như thành phố Việt Trỡ, đặc biệt trong giai đoạn khú khăn của nền kinh tế, thỡ việc chi tiờu cho cuộc sống hàng ngày của họ rất vất vả. Họ phải rất tiết kiệm và hầu như khụng cú tớch luỹ. Đặc biệt, điều kiện về nhà ở cựng cỏc thiết chế văn hoỏ ở cỏc khu cụng nghiệp chưa được chỳ ý đầu tư, cũn nhiều hạn chế, nờn đó ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Phần lớn cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp khụng cú quy hoạch xõy nhà ở cho cụng nhõn. Ngoài việc khu chung cư Xi măng Hữu Nghị giải quyết được một phần nhu cầu nhà ở và cú khoảng 15% cụng nhõn lao động cú nhà ở Việt Trỡ và cỏc khu lõn cận, số cũn lại phải thuờ nhà trọ của dõn. Cú khoảng 75% số lao động trong cỏc khu cụng nghiệp phải thuờ nhà ở. Người cụng nhõn phải bỏ một khoản tiền khụng nhỏ so với thu nhập của mỡnh, để thuờ nhà ở bờn ngoài, với điều kiện sinh hoạt rất thiếu thốn, khụng đảm bảo vệ sinh, an ninh trật tự, cựng cỏc điều kiện cần thiết khỏc phục vụ cho sinh hoạt. Do thu nhập hạn chế điều kiện khụng đảm bảo, người lao động rất khú khăn trong việc tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế, bảo hiểm tư vấn phỏp lý, kế hoạch hoỏ gia đỡnh... Đời sống cả về vật chất, tinh thần, văn hoỏ của họ cũng rất hạn chế. Bởi phải làm việc theo ca kớp, do vậy họ ớt cú thời gian để sinh hoạt văn hoỏ, vui chơi, giải trớ...Trong cỏc phũng ở của họ, hầu như khụng cú ti vi, radio để nắm bắt thụng tin và mở mang kiến thức.... Do vậy họ thuộc đối tượng dễ bị mắc tai, tệ nạn xó hội.

Mặt khỏc, do đặc thự riờng của cỏc ngành sản xuất, nờn tỷ lệ lao động nữ chiếm đa số. Điển hỡnh ở cỏc khu cụng nghiệp, lao động nữ là 15.117 người trờn tổng số 18.972 người, chiếm tỷ lệ 79,7%. Phần lớn họ là những người trong độ tuổi thanh niờn và số đụng chưa lập gia đỡnh. Trong độ tuổi này, họ rất cần một mụi trường tốt, để cú thể tiếp cận với những tri thức mới, để mở mang kiến thức, nõng cao nhận thức, hoàn thiện bản thõn và đặc biệt cũn nhu cầu cú giao lưu, kết bạn và cần phải tỡm hiểu và đi tới hụn nhõn. Nhưng thực tế, họ khụng đủ thời gian và điều kiện để đảm bảo những nhu cầu tối thiểu đú. Tỡnh trạng cụng nhõn nữ nhiều tuổi vẫn chưa kết hụn khụng cũn là ớt. Trong số đú sẽ cú một số người bỏ việc, xin về quờ sớm để kiếm việc khỏc và hy vọng để lập gia đỡnh. Một số ớt may mắn hơn là cú cơ hội để kết hụn và vẫn tiếp tục đi làm trong cỏc xớ nghiệp đú, với cuộc sống rất chật vật, nếu khụng cú sự hỗ trợ của gia đỡnh. Một số cũn lại cơ hội

kết hụn rất khú khăn. Cú thể núi thực trạng về đời sống khú khăn của cụng nhõn cỏc khu cụng nghiệp trong cả nước núi chung và Phỳ Thọ núi riờng, là một vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh CNH, HĐH cần được quan tõm giải quyết.

CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn trờn địa bàn tỉnh được đẩy mạnh, dẫn đến trong nụng nghiệp Phỳ Thọ đó diễn ra sự chuyển đổi mạnh về đất đai, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để mở rộng quy mụ cho sản xuất cụng nghiệp phỏt triển. Tuy nhiờn, mặt trỏi của quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu đất đai đú đó ảnh hưởng lớn đến đời sống của người nụng dõn, phỏt sinh nhiều vấn đề tiờu cực về mặt xó hội. Qua điều tra cho thấy, phần lớn số tiền đền bự từ việc bỏn đất, để chuyển đổi nghề nghiệp, người nụng dõn sử dụng chưa hiệu quả. Một bộ phận người nụng dõn khụng sử dụng đỳng mục đớch, như để xõy nhà, mua sắm phương tiện đi lại như xe mỏy, ụ tụ, thậm chớ cỏc đồ dựng trong gia đỡnh mà chưa phải cấp bỏch... dẫn đến số tiền dành để đầu tư cho sản xuất, tỏi sản xuất khụng cũn hoặc rất ớt. Một bộ phận đa số người nụng dõn đó sử dụng phần lớn số tiền đền bự đất để đầu tư cho việc chuyển đổi ngành nghề, phỏt triển sản xuất. Nhưng thực tế, do hạn chế về năng lực, kinh nghiệm, tay nghề, nhất là tư duy kinh tế... dẫn đến việc sử dụng số tiền đầu tư cho việc chuyển đổi kộm hiệu quả, thậm chớ nhiều hộ khụng cú hiệu quả. Thu nhập của nhiều hộ gia đỡnh cú xu hướng bị giảm sỳt, đời sống bấp bờnh.

Mặt khỏc, đồng thời với việc chuyển đổi cơ cấu giỏ trị và lao động sản xuất từ lĩnh vực nụng nghiệp, sang cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ, là quỏ trỡnh "ly hương”, rời quờ ra thành phố kiếm sống. Chủ yếu họ là những người cú sức lao động, trong độ tuổi thanh niờn, hoặc trung niờn. Nơi họ đến là cỏc thành phố lớn, khu cụng nghiệp, nhưng chủ yếu là Hà Nội, Quảng Ninh cỏc tỉnh phớa Nam, Tõy Nguyờn... Thớ dụ một số nơi điển hỡnh như: khu 6, xó Phỳ Thứ, huyện Đoan Hựng, tỉnh Phỳ Thọ cú 300 nhõn khẩu, thỡ cú đến 50 thanh niờn, trung niờn đi làm việc tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc thành phố khỏc. Điển hỡnh hơn, cũn ở Lương Sơn, Yờn Lập, cả xó cú khoảng 500 lao động đó rời quờ, đi làm việc tự do ở khắp mọi nơi trong nước [58, tr.1]. Họ chủ yếu là những người cú trỡnh độ thấp, hiểu biết hạn chế, là nhúm người rất dễ bị tổn thương bởi những tỏc động của cuộc sống thành thị. Mặt khỏc, phần đa số họ là những người trẻ tuổi, trong điều kiện khú khăn và việc làm khụng ổn định đú, họ rất dễ bị

kớch động, bị sa ngó vào cỏc tai, tệ nạn xó hội, nhất là tệ nạn mại dõm, ma tuý, cờ bạc, trộm cắp và hàng loạt những hành vi cụn đồ khỏc. Thậm chớ một số căn bệnh cú tớnh chất lõy lan nhanh như nghiện hỳt, HIV/AIDS, cỏc căn bệnh xó hội, do sự biến động về dõn số từ nơi này, đến nơi khỏc. Đõy chớnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự bựng phỏt của căn bệnh xó hội như ma tuý, HIV trờn địa bàn nhiều địa phương trong tỉnh. Năm 2001 cú 1460 người nghiện ma tuý. Đến năm 2004 cú 1550 người nghiện ma tuý [42]. Cuối 2008, toàn tỉnh cú hơn 1460 người nghiện ma tuý (do đi tự, chết, đi cai nghiện... ) Nay xu hướng gia tăng mạnh. Tớnh đến cuối thỏng 10/ 2009: số người nhiễm HIV/ AIDS trờn địa bàn tỉnh lờn đến 3160 người [1].

Do xa nhà, nhận thức xó hội hạn chế, nhiều người bị lụi kộo vào những tệ nạn xó hội như ma tuý, mại dõm... Đú là căn nguyờn của căn bệnh HIV mà họ đó mang trờn người, sau những năm thỏng sống xa nhà. Nhưng hậu quả để lại là rất lớn. Trong quỏ trỡnh mưu sinh đú, khụng chỉ những người trực tiếp đi lao động, mà kộo theo đú là hàng loạt những người khỏc vụ tội bị lõy nhiễm, đú là vợ, con của họ. Một trong những xó điển hỡnh là xó Tiờn Lương, huyện Cẩm Khờ, là nơi cú nhiều người lao động đi lao động ở một số địa phương khỏc. Cú những thời điểm, số người đi làm ăn ngoại tỉnh của xó lờn tới 600 đến 700 người. Thu nhập của người lao động đó được cải thiện, tuy nhiờn hậu quả để lại là khụng lường. ở đõy cú nhiều người đi làm ăn ở nơi xa và trong số đú rất nhiều người đó bị mắc những căn bệnh chết người HIV. Số người mắc HIV theo phản ỏnh của người dõn đến nay, lờn đến 150 người, đó cú 21 người chết vỡ HIV/AIDS [20].

Hay, một địa phương nữa là đú là xó Xuõn Lũng, huyện Lõm Thao. Đõy cũng được coi là một trong những vựng cú sự năng động trong phỏt triển kinh tế trờn địa bàn tỉnh. Hiện nay, Xuõn Lũng cú 600 lao động đi làm ở ngoại tỉnh và tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn trong nước. Họ đi lao động để cải thiện đời sống gia đỡnh và thực tế thu nhập của họ đó tăng lờn, tuy nhiờn sau một thời gian sống tự do ở bờn ngoài, họ đó về làng và mang theo cả những căn bệnh của xó hội: mại dõm, ma tuý, HIV... Họ đó làm xỏo trộn cả trật tự của làng xó, nề nếp gia đỡnh [19]. Cựng với sự gia tăng về số người nghiện, số vụ việc buụn bỏn ma tuý ngày càng tăng, thậm chớ ở mức bỏo động. Bờn cạnh ma tuý, là hàng loạt cỏc tệ nạn khỏc như trộm cắp, cờ bạc, buụn bỏn phụ nữ, trẻ em... Từ năm

2002 đến 2007, tỉnh khởi tố điều tra làm rừ 2.681 vụ, bắt 2.691 bị can, thu hồi tài sản trị giỏ 7. 779 triệu đồng [2].

Cũng giống như tỡnh trạng chung ở nước ta trong những năm gần đõy, khi ứng dụng khoa học, cụng nghệ ngày càng cao trong việc nhận biết giới tớnh của thai nhi và cỏc phương phỏp vận dụng để cú thể sinh con theo ý muốn, thỡ sự mất cõn bằng về giới tớnh ngày càng tăng. Cụ thể: Năm 2006: 111,3 nam/ 100 nữ, năm 2007: 113,2 nam/ 100 nữ, năm 2008: 118,9 nam/ 100 nữ [52].

CNH, HĐH thỳc đẩy việc nõng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, nõng cao thu nhập của người lao động, đặc biệt người lao động cú trỡnh độ cao. Nhưng đồng thời nú lại làm cho chờnh lệch giàu nghốo ngày một lớn, giữa cỏc ngành khỏc nhau và đặc biệt giữa nụng thụn và thành thị. Điều tra năm 2008: nhúm nghốo nhất thu nhập 288.000 đồng. Nhúm giàu nhất, thu nhập bỡnh quõn 1.806.000 đồng [13]. Người nghốo chủ yếu tập trung ở nụng thụn, chủ yếu là những người nụng dõn thuần tuý. Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH họ là những người chịu thiệt thũi. Sự bành trướng của đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp, khiến họ bị thu hẹp diện tớch đất. Tỷ lệ phỳc lợi mà họ được hưởng chiếm một phần rất nhỏ so với lợi nhuận mà đất đai đó mang lại cho những tầng lớp khỏc. Nhiều người phải ly hương, ly gia để cú việc làm... Do vậy sự chờnh lệch về thu nhập và mức sống là tất yếu. Dự nụng nghiệp trong thời gian tới cú phỏt triển với mức cao hơn nữa, thỡ thu nhập bỡnh quõn (GDP/ người) của khu vực nụng thụn vẫn thấp. (Hiện tại mức GDP/ người ở nụng thụn mới chỉ đạt 44,6% so với mức GDP/người toàn tỉnh. Mức chờnh lệch đú là rất lớn và xu hướng ngày càng doóng ra, khụng thể chấp nhận được [63, tr.83].

Guồng mỏy CNH, HĐH cũn tỏc động làm cho sự gắn kết của mối quan hệ hụn nhõn bị lung lay, khiến cho tỷ lệ ly hụn ngày một gia tăng nhanh chúng, với mức độ cao hơn ở thành phố, thị xó. Số người ly hụn năm 2000 là 1.222 người, năm 2008 lờn đến 2.150 người. Trong đú, nơi cú số người ly hụn cao và tăng nhanh chủ yếu tập trung ở đụ thị, khu trung tõm. Điển hỡnh, thành phố Việt Trỡ, cú đến 360 người ly hụn vào năm 2004, tăng lờn 618 người vào năm 2008 [12, tr.42].

Những chuẩn mực thuộc về đạo đức nhiều khi bị xem nhẹ, coi thường. Lối sống gấp của giới trẻ cú xu hướng bựng phỏt trong những năm gần đõy. Tỷ lệ trẻ vị thành niờn cú thai ở mức độ bỏo động. Năm 2007: 699 trẻ vị thành niờn cú thai. Năm 2008: 844 trẻ vị thành niờn cú thai [46].

Như vậy, sự phỏt triển của CNH, HĐH với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, với luồng di dõn tự do ra thành phố, khu trung tõm cụng nghiệp để kiếm sống, với những điều kiện khú khăn ở nơi đụ thị, nhất là với lao động nữ, với những chuẩn mực về đạo đức nhiều khi bị xem nhẹ, quyờn lóng, với lối sống gấp của giới trẻ... đó ảnh hưởng lớn đến mụi trường xó hội, ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tục, đến đạo đức con người. Do vậy, cần phải cú những giải phỏp hữu hiệu, nhằm hạn chế, khắc phục những tỏc động tiờu cực đú từ quỏ trỡnh CNH, HĐH đến mụi trường xó hội.

* Nguyờn nhõn của những tỏc động tiờu cực đú: - Đối với mụi trường tự nhiờn:

Thứ nhất, ý thức, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, doanh nghiệp trong việc

chấp hành phỏp luật và cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ mụi trường cũn chưa cao. Tư tưởng coi trọng lợi ớch cục bộ trước mắt về kinh tế, mà khụng hoặc ớt chỳ ý đến việc bảo vệ mụi trường, cũn diễn ra khỏ phổ biến, dẫn đến tỡnh trạng chấp hành việc bảo vệ mụi trường một cỏch đối phú đó diễn ra ở một số cỏc doanh nghiệp, cỏc cấp cỏc ngành.

Thứ hai, đối với cơ quan quản lý nhà nước, tuy đó cú nhiều đổi mới, nhưng

nguồn nhõn lực làm cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn thiếu về số lượng, yếu về năng lực, chưa đỏp ứng với yờu cầu của cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong CNH, HĐH của tỉnh.

Thứ ba, cụng tỏc quản lý bảo vệ mụi trường đũi hỏi xó hội hoỏ cao. Nhưng trờn

thực tế thỡ cụng tỏc đú chưa đỏp ứng yờu cầu, bởi sự phối hợp giữa cỏc sở, ban ngành, đoàn thể, cộng đồng dõn cư trong bảo vệ mụi trường cũn chưa thực sự tớch cực, chủ động, cũn thiếu chặt chẽ, chưa khoa học.

Thứ tư, do lịch sử để lại, cỏc cơ sở sản xuất nằm xen ghộp cỏc khu dõn cư và trung

tõm thành phố, khu trung tõm đụ thị. Mặt khỏc, cỏc giải phỏp thực hiện chưa được nghiờm ngặt, dẫn đến hậu quả là chất thải ra ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng và việc khắc phục rất khú khăn, tốn kộm.

Thứ năm, sự đầu tư trờn mọi phương diện cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời CNH, HĐH của tỉnh cũn chưa tương xứng với vai trũ, tầm quan trọng của nú, đặc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh Phú Thọ potx (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)