Đỏnh giỏ khỏi quỏt về thực trạng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh Phú Thọ potx (Trang 49 - 54)

quyết, trong đú cú 15 Nghị quyết về phỏt triển kinh tế, văn hoỏ- xó hội [65, tr.3], tập trung vào phỏt triển giỏo dục và đào tạo, phỏt triển khoa học- cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, bảo vệ chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, về xoỏ đúi, giảm nghốo... Những Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ là những căn cứ quan trọng cho việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh, nhằm thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH theo hướng phỏt triển bền vững.

Túm lại, với những điều kiện về tự nhiờn, xó hội như trờn, cơ bản đó tạo điều kiện

thuận lợi cho việc hỡnh thành, phỏt triển mụi trường tự nhiờn và xó hội của tỉnh, đồng thời tạo điều kiện tốt để Phỳ Thọ cú thể thực hiện CNH, HĐH.

2.2. Đỏnh giỏ khỏi quỏt về thực trạng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh Phỳ Thọ tỉnh Phỳ Thọ

Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng về đẩy mạnh CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay, nhằm gúp phần thực hiện mục tiờu "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh”, thời gian qua kinh tế - xó hội tỉnh Phỳ Thọ đó cú bước chuyển dịch tớch cực, theo hướng CNH, HĐH. Sau một thời gian xỏc lập thành tỉnh Vĩnh Phỳ, đến ngày 1/1/1997, tỉnh Phỳ Thọ đó được tỏi lập và bắt đầu cú sự phỏt triển đỏng kể. CNH, HĐH của tỉnh thực sự được đẩy mạnh, cả về bề rộng lẫn chiều sõu, nhất là từ năm 2000 trở lại đõy, là giai đoạn CNH, HĐH của tỉnh cú bước bứt phỏ.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bỡnh quõn trong cả giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 đạt 9,9% (cao hơn so với mức tăng trưởng GDP của cả nước) [12, tr.52]. GDP bỡnh quõn đầu người ngày càng tăng, theo giỏ thực tế năm 2005 là 5,06 triệu đồng, tăng 1,68 lần so với năm 2000 [15, tr.26, 29]; năm 2008 là 8,8 triệu đồng [12, tr.34,63].Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Trước hết, biểu hiện rừ rệt ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo ngành, lĩnh vực cú nhiều tiến bộ, theo xu hướng CNH, HĐH. Sự chuyển dịch đú như sau:

Bảng 2.1: Tổng hợp tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (giỏ HH)

Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu 1997 2000 2005 2008 Toàn nền kinh tế 100,0 1. CN – XD 33,2 36,5 36,5 38,2 2. NL- TS 33,1 29,8 27,6 27,4 3. DV 33,7 33,7 33,7 34,4 Nguồn: [63], [12].

Mặc dự, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành, lĩnh vực cũn chậm, nhưng xu hướng là tớch cực: tỷ trọng giỏ trị cụng nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng giỏ trị nụng, lõm, thuỷ sản ngày càng giảm trong GDP, trờn cơ sở phỏt huy lợi thế của từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế. Bờn cạnh đú, sự chuyển dịch cơ cấu giỏ trị theo thành phần kinh tế cũng theo xu hướng hợp lý, hiệu quả.

Bảng 2.2: Sự chuyển dịch cơ cấu giỏ trị sản xuất theo thành phần kinh tế (giỏ HH)

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu 2000 2005 2008

Kinh tế nhà nước 41,9 38,8 34,28

Kinh tế ngoài nhà nước 49,4 52,0 52,26

Khu vực cú vốn đầu tư NN 8,7 9,2 13,12

Nguồn: [63], [12].

Từ số liệu bảng trờn cho thấy, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm dần từ 41,9 % vào năm 2000 xuống 34,28% vào năm 2008. Trong khi đú, khu vực kinh tế ngoài nhà nước ngày càng tăng, từ 49,4% vào năm 2000, tăng 52,26% vào năm 2008. Điển hỡnh khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng dần từ 8,7% năm 2000, lờn 13,12%

vào năm 2008. Với sự chuyển biến tớch cực này đó giỳp cho việc khai thỏc được những tiềm năng, thế mạnh của từng thành phần kinh tế, tạo đà cho kinh tế cú sự bứt phỏ, khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn lực, tạo việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn.

Cựng với sự chuyển dịch trờn, sự chuyển dịch cơ cấu lao động cũng diễn ra theo xu hướng lao động nụng nghiệp, nụng thụn giảm dần, lao động cụng nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu lao động tăng lờn; số người lao động cú việc làm tăng lờn đỏng kể.

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động

Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu 2000 2005 2008 Nụng lõm thuỷ sản 79,85 72,2 66,6 Cụng nghiệp – xõy dựng 10,72 14,9 17 Dịch vụ 9,43 12,9 16,4 Nguồn: [63], [12].

Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, thành phần kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh đó tạo điều kiện cho việc khai thỏc tiềm năng, thế mạnh cỏc vựng, thành phần kinh tế và năng lực của người lao động, gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế - xó hội. Trờn cơ sở đú, quan hệ sản xuất tiếp tục được củng cố, phỏt triển. Kinh tế nhà nước đang trong giai đoạn đổi mới, luụn giữ vai trũ chủ đạo. Kinh tế tư nhõn được quan tõm, khuyến khớch và thực sự đó cú sự phỏt triển cả về chất và lượng. Đặc biệt khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cú bước tăng trưởng khỏ, gúp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới, nõng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, gúp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nõng cao đời sống cho người lao động. CNH, HĐH đó thỳc đẩy sự ứng dụng của tiến bộ khoa học, cụng nghệ mới vào sản xuất, nõng cao trỡnh độ của lực lượng sản xuất, nõng cao năng suất lao động, đúng gúp tớch cực vào thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển bền vững. Kinh tế phỏt triển dẫn đến cỏc hoạt động y tế, giỏo dục, văn hoỏ, thể thao... ngày càng được đầu tư, cú nhiều chuyển biến tớch cực, đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Những kết quả thu được từ quỏ trỡnh CNH, HĐH là cơ sở quan trọng, là điều kiện để thực hiện mục tiờu kinh tế - xó hội, gúp phần bảo vệ, cải thiện mụi

trường tự nhiờn và xó hội. Tuy nhiờn bờn cạnh đú là những hạn chế khụng nhỏ phỏt sinh từ quỏ trỡnh CNH, HĐH ảnh hưởng đến mụi trường.

Phỳ Thọ là một tỉnh cú cụng nghiệp phỏt triển từ rất sớm, so với cỏc tỉnh miền nỳi trung du phớa Bắc. Từ những năm 1960, Phỳ Thọ đó cú 3 vựng cụng nghiệp lớn: Việt Trỡ- Lõm Thao, Bói Bằng- Phong Chõu, Thanh Ba- Hạ Hoà. Trong đú xuất hiện những ngành cụng nghiệp mũi nhọn so với cả nước như cụng nghiệp chế biến giấy, cụng nghiệp phõn bún và hoỏ chất cơ bản. Đặc biệt, những năm gần đõy, CNH, HĐH của tỉnh được đẩy mạnh, cỏc khu cụng nghiệp tập trung trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ được phỏt triển rất nhanh, điển hỡnh như khu cụng nghiệp Thuỵ Võn- Thành phố Việt Trỡ, cụm cụng nghiệp Đồng Lạng- Phự Ninh, khu cụng nghiệp Trung Hà, cụm cụng nghiệp Nam Việt trỡ, Bạch Hạc, cụm Lõm Thao, cụm cụng nghiệp Thanh Ba- Hạ Hoà, cụm cụng nghiệp Phỳ Hà... Cỏc cơ sở cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh cú bước tăng khỏ, từ 15.536 cơ sở (năm 2000) lờn 20.256 cơ sở (cuối năm 2008). Quy mụ, tốc độ tăng trưởng cỏc ngành cụng nghiệp là rất lớn. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (Theo giỏ thực tế) tăng từ 7.150.428 triệu đồng (năm 2004) lờn 15.443.776 triệu đồng năm 2008) [12, tr.47, 192-193]. Do vậy, dẫn đến một thực trạng là sức tiờu thụ tài nguyờn và chất thải ra mụi trường của ngành cụng nghiệp là rất lớn. Trong khi đú, trỡnh độ khoa học, cụng nghệ cũn lạc hậu, chưa đỏp ứng được yờu cầu, dẫn đến hiệu suất sử dụng nguyờn nhiờn vật liệu thấp, chi phớ trung gian cao, sử dụng lóng phớ tài nguyờn và gõy ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi. Đó xuất hiện một số điểm núng về mụi trường xung quanh một số cụm, khu cụng nghiệp, gõy hậu quả lớn về mụi trường, ảnh hưởng đến tớnh mạng, sức khoẻ con người và gõy bức xỳc dư luận xó hội.

Cựng với sự tăng trưởng của cụng nghiệp là sự phỏt triển với quy mụ ngày càng lớn của cỏc làng nghề, đó đem lại những hiệu quả tớch cực trong giải quyết việc làm, nõng cao đời sống cho người lao động, nhưng cũng là nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường. Hiện cả tỉnh cú 20 làng nghề, gần 500 làng cú nghề, với nhiều ngành nghề khỏc nhau như cỏc ngành chế biến, bảo quản nụng, lõm, thuỷ sản như ngành làm bỳn bỏnh, chế biến chố, nuụi trồng và chế biến thuỷ sản, nghề sản xuất vật liệu xõy dựng, đồ gỗ, mõy tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, cơ khớ nhỏ, xử lý chế biến nguyờn liệu ngành nghề... Mỗi năm khu vực sản xuất này tạo thờm 2.985 việc làm mới. Thu nhập của người lao động đạt 450.000 đến 1,2 triệu đồng/

thỏng, cao gấp 1,2 – 3 lần so với thu nhập thuần nụng [61]. Nhưng đõy cũng là nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường lớn. Bởi phần lớn hầu như khụng cú hệ thống xử lý chất thải, chất thải đều thải trực tiếp ra mụi trường.

CNH, HĐH đó thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp Phỳ Thọ phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Hiện cú khoảng 80% dõn cư sống ở nụng thụn. Khu vực sản xuất này đó cung cấp việc làm cho hơn 70% lực lượng lao động. Cụng tỏc dồn đổi ruộng đất nụng nghiệp được tớch cực triển khai, thực hiện. Cỏc biện phỏp thõm canh, tăng vụ tớch cực được thực hiện, hỡnh thành những vựng chuyờn canh, nhằm tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi; Trờn cơ sở xõy dựng 6 chương trỡnh nụng nghiệp trọng điểm, với những ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến và tư duy sản xuất mới đó gúp phần đưa sản xuất nụng nghiệp liờn tục tăng trưởng với tốc độ cao: bỡnh quõn 8,1%/ năm, đưa sản lượng lương thực tăng từ 26,7 vạn tấn (năm 1997) lờn 43 vạn tấn (năm 2006), đồng thời đưa Phỳ thọ đứng thứ 2 trong 11 tỉnh vựng Đụng Bắc Bộ về sản xuất lương thực [64]. Cuộc cỏch mạng về giống đó đưa năng suất lỳa từ 39,4 tạ/ha (2000) lờn 48,9 tạ/ha (2008), bảo đảm an toàn lương thực [12, tr.125]. Kết quả sản xuất nụng nghiệp trờn đó gúp phần nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nụng dõn. Nhưng chớnh sự tăng trưởng đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụi trường. Cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật cựng nhiều loại phõn hoỏ học, được sử dụng ở mức độ lớn và khụng đỳng cỏch, gõy nờn những tỏc động xấu đến mụi trường. Mặt khỏc chất thải trong chăn nuụi ngày càng tăng, lại khụng được xử lý, thải ra gõy ụ nhiễm trầm trọng.

Cựng với sự chuyển biến tớch cực của CNH, HĐH cỏc đụ thị của tỉnh Phỳ Thọ cú tốc độ tăng trưởng lớn. Nhiều khu đụ thị mới đó hỡnh thành và cỏc khu đụ thị cũ ngày càng được hoàn thiện, mở rộng khụng ngừng. Điển hỡnh hạ tầng đụ thị thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ, thị trấn cỏc huyện được chỳ trọng đầu tư. Sự phỏt triển của đụ thị với những văn minh đụ thị đó đó làm thay đổi, nõng cao chất lượng cuộc sống của con người. Tuy nhiờn, hàng loạt những vấn đề về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị, hệ thống cấp thoỏt nước, an toàn thực phẩm, sự gia tăng dõn số phương tiện giao thụng cơ giới, tệ nạn xó hội... ngày càng gia tăng đó gõy sức ộp cho đụ thị và cho mụi trường.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến môi trường ở tỉnh Phú Thọ potx (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)