Nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (Trang 57)

Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh hiệu quả và chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng tăng giảm qua ba năm. Năm 2006 tỷ lệ

nợ quá hạn là 0,72%, sang năm 2007 gi ảm nhẹ chỉ còn 0,66% và đến năm 2008

lại tăng lên 2,15%. Nhìn chung tỷ nợ quá hạn năm 2006, 2007 còn rất thấp so với quy định của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng. Năm 2008 t ỷ lệ này cao hơn quy định nhưng không lớn. Tuy nhiên Ngân hàng cần phải có chính sách, biện pháp cụ thể để hạn chế tốc độ tăng này ở

mức càng thấp càng tốt.

4.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 3 năm (2006 – 2008)

Nợ quá hạn là một trong những yếu tố ảnh h ưởng đến hiệu quả hoạt động

tín dụng của Ngân hàng. Xác định đúng chất lượng tín dụng là một trong những

chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự

Nợ quá hạn năm 2006 là 2.770 triệu đồng, sang năm 2007 nợ quá hạn tăng

so với năm 2006 số tiền là 639 triệu đồng với tộc độ là 23,07%. Đến năm 2008 tăng mạnh 9.246 triệu đồng với tốc độ là 271,22%. Nguyên nhân một số ngành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, thi ên tai… một phàn do cán bộ

tín dụng ít, địa bàn lại rộng nên việc đôn đốc khách hàng trả nợ còn hạn chế.

Những năm gần, nợ quá hạn không ngừng tăng. Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao nợ quá hạn tăng cao thì ta phải phân tích nợ quá hạn theo thời hạn, đối tượng, thành phân kinh tế.

4.2.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn

Thực tế cho thấy nợ quá hạn luôn tăng cao nh ư vậy là do cho vay ngắn

hạn hay trung hạn. Chúng ta xem bảng số liệu và nguyên nhân vì sao.

Bảng 4.6: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦAMHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9.246 271,22 Ngắn hạn 2.083 1.213 9.740 (870) (41,77) 8.527 702,97 Trung và dài hạn 687 2.196 2.915 1.509 219,65 719 32,74 ( Nguồn Phòng tín dụng) a) Nợ quá hạn trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trên tổng nợ quá hạn nhưng thường xuyên biến động. Năm 2006 chiếm 75,2% trên tổng nợ quá hạn, năm

2007 và 2008 là 35,59% , 76,7%. Nguyên nhân nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao là do cho vay ngắn hạn, thời gian ngắn nhiều hộ vay l àm ăn không hiệu quả nên việc

trả nợ vay không kịp thời d ẫn đến nợ quá hạn cao và không ngừng tăng lên chủ

yếu là đối tương sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; đối tượng khác và xây dựng đem lại vìđây là lĩnh vực mà cơ cấu dư nợ luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d ư nợ. Nợ quá hạn giảm tăng liên tục. Năm 2006 nợ quá hạn là 2.083 triệu đồng sang năm 2007 giảm xuống chỉ còn 1.213 triệu đồng giảm 870 triệu đồng với tốc độ giảm 41,77%. Điều này cho thấy Ngân hàng xử lý nợ quá hạn khá chặt chẽ.

Nhưng đến năm 2008 nợ quá hạn lại tăng l ên đáng kể tăng tăng 8.527 triệu đồng

so với năm 2007 với tốc độ tăng 702,97%. Do ảnh hưởng của tình lạm phát năm

2008 nhiều hộ làm ăn không hiểu quả dẫn đến nợ quá hạn tăng lên. . b) Trung hạn và dài hạn

Nợ quá hạn trung và dài hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nợ quá hạn nh ưng thường xuyên biến động tăng giảm quả các năm. Năm 2006 chiếm 24,8%, năm

2007 chiếm 64,41% và năm 2008 chiếm 23,3% trên tổng nợ quá hạn.

Nhìn chung nợ quá hạn tăng liên tục qua ba năm. Năm 2007 nợ quá hạn tăng đột biến 1.059 triệu đồng với tốc độ 219,65% so với năm 2006. Sang năm

2008 nợ quá hạn tăng nhưng tăng chậm hơn 719 triệu đồng với tốc độ tăng

32,74%. Nguyên nhân là do khoản vay chia ra nhiều kỳ hạn trả nợ nh ưng do một

số hộ kinh doanh không hiệu quả không đủ khả năng trả đ ược nợ trong một kỳ

hạn cũng làm cho toàn bộ quá hạn, một phần do cán bộ tín dụng định kỳ hạn trả

nợ chưa sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất. Bên cạnh đó, do

món vay dài hạn nên việc theo dõi bám sát món vay bị hạn chế cùng với việc

gian lận của người dân sử dụng vốn vay sai mục đích cũng làm cho nợ quá hạn gia tăng.

4.2.2. Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008)4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng 4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng

Nợ quá hạn vấn đề tất yếu xảy trong quá trình đầu tư nó được xem là rủi

ro trong hoạt động tín dụng và là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nợ quá hạn luôn là nỗi lo của các Ngân

hàng, nhất là đối với các cán bộ tín dụng những ng ười trực tiếp cho vay. Nợ quá

hạn là một phần rất quan trọng nó phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng c ủa

Ngân hàng bởi nó là nguyên nhân xâu xa dẫn đến sự mất vốn trong hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì vậy, cần phải phân tích nợ quá hạn theo

từng đối tượng, xem đối tượng nào gây ra nợ quá hạn cao để từ đó tìm biện khắc

Bảng 4.7: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năn 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Tiêu dùng 14 82 418 68 485,71 336 409,76 2. Phục vụ nhàở 0 98 0 98 (98) (100,00) 3. Xây dựng 315 855 3.262 540 171,43 2.407 281,52 4. Phục vụ sản xuất nông nghiệp 1.780 987 6.947 (793) (44,55) 5.960 603,85 5. Cácđối tượng khác 661 1.387 2.028 726 109,83 641 46,21 Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9.246 271,22 ( Nguồn: Phòng tín dụng)

Tiêu dùng: Tình hình nợ quá hạn tăng nhanh trong ba năm nh ưng chỉ

chiếm một phần nhỏ trong nợ quá hạn. Năm 2006 nợ xấu là 14 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên 82 tri ệu đồng tăng 68 triệu với tốc độ tăng là 485,71% so v ới năm 2006. Đến năm 2008 nợ xấu tiếp tục tăng lên 418 triệu đồng tăng 336 triệu đồng tương đương 409,76% so v ới năm 2007. Đối tượng này vay không phải

mục đích kinh doanh nên không sinh lời, điều này dẫn đến khách hàng không khả năng trả nợ rất cao. Do đó, Ngân hàng cần phải tìm rõ khách hàng trước khi cho vay để hạn chế đươc rủi ro cho Ngân hàng.

Phc vụ nhà: Năm 2006, 2008 không có nợ quá hạn chỉ có năm 2007 là 92 triệu. Đối tượng này thường có thu nhập cao và ổn định nên trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng do đó m ở rộng cho vay đối t ượng này mạng lại lợi nhuận cho

Ngân hàng và ít rủi ro.

Xây dựng: Năm 2006 nợ xấu là 315 triệu đồng, sang năm 2007 là 855 triệu đồng tăng 540 triệu với tốc độ tăng là 171,43% so với năm 2006. Đến năm

nợ xấu tiếp tục tăng lên 3.262 triệu đồng tăng 2.407 triệu đồng t ương đương tăng

281,52% so với năm 2007. Do thị tr ường nhà đất có nhiều biến động nhà xây xong không bán được nhà, không thu hồi được vốn nên không trả nợ được cho

Phục vụ sản xuất nông, lâm, ng ư nghiệp: Năm 2007 giảm chỉ còn 987 triệu đồng giảm 793 triệu đồng với tốc độ giảm 44,55% so với năm 2006, nh ưng sang năm 2008 lại tăng lên 6.947 triệu đồng tăng 5.960 triệu đ ồng tương đương tăng 603,85%. Ta thấy tình hình nợ xấu đối tương này giảm tăng qua ba năm. Năm 2007 do hoạt động sản xuất của ng ười dân gặp nhiều thuận lợi, n ăng suất tăng cao nên thu nhập cũng tăng theo do vậy ng ười có tiền trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng giảm. Năm 2008 do giá cả không ổn định, thiên tài dịch bệnh nên tình sản xuất của người gặp khó khăn dẫn đến không trả

nợ được cho Ngânhàng.

Đối tượng khác: Năm 2006 nợ xấu là 661 triệu đồng, sang năm 2007 nợ

xấu tăng lên 1.387 triệu đồng tăng 726 triệu đồng với tốc độ tăng 109,83% so với năm 2006. Đến năm 2008 nợ xấu tiếp tục tăng lên 2.028 triệu đồng tăng 641 triệu đồng tương đương tăng 46,21% so v ới năm 2007. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng mà đối tượng này vay nhỏ lẻ, Ngân hàng không thể kiểm soat được

tất cả các món nợ, điều này đã kéo theo nợ xấu tăng lên.

4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Mỗi một loại hình doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng. Tính hiệu

quả trong hoạt động, môi tr ường quản lý, cơ cấu tổ chức đều rất khác nhau. Đây

cũng chính là một trong những yếu tố mà Ngân hàng xem xét khi cho vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng có chiến lượng riêng của mình là cho vay đối tượng nào để đạt hiệu quả cao. Ta xem xét tình hình phân bố nợ quá hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng như sau:

Bảng 4.8: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHÂN KINH TẾ CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tư nhân cá thể 2.425 2.054 5.777 (371) (15,30) 3.723 181,26 Doanh nghiệp tư nhân 345 1.355 6.878 1.010 292,75 5.523 407,60

Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tư nhân cá thể chiếm tỷ trọng rất cao,

chiếm khoảng 87% trong tổng nợ nợ quá hạn năm 2006, doanh nghiệp t ư nhân

chỉ chiếm một nhỏ. Do Ngân hàng cho vay chủ yếu tư nhân cá thể đây chính là nguyên nhân làm nợ quá hạn thành phần kinh tế này cao. Sang năm 2007 n ợ quá

hạn thành phần kinh tế tư nhân cá thể giảm xuống chỉ còn 2.054 triệu đồng giảm

371 triệu đồng với tốc độ giảm 15,3% so với năm 2006. Đến năm 2008 nợ quá

hạn thành phần kinh tế này đột biến tăng lên 5.777 triệu đồng, tăng 3.723 triệu đồng với tốc độ tăng 181,26%.

Nợ quá hạn thành phần kinh tế doanh nghiệp t ư nhân tăng liên tục qua ba năm, tốc đồ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 phành phần này có 345 triệu đồng, sang năm 2007 tăng l ên đáng kể 1.355 triệu đồng tăng 1.010 triệu đồng tương đương tăng 292,75%, và đ ến năm 2008 chỉ số này lại tiếp tục tăng mạnh tăng 5.523 triệu đồng tốc độ tăng 407,6%, tăng cao h ơn tư nhân cá thể.

Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn tăng qua ba năm là do ảnh hưởng của

cuộc khủng kinh tế tiền tệ, giá cả một số mặt tăng mạnh làm cho tình hình sản

xuất và tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn nhiều doanh nghiệp làm thua lổ dẫn đến

phá sản không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian

Xác định đúng chất lượng tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng

phản ảnh hiệu quả kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự thành bại của Ngân

hàng. Trong hoạt động tín dụng cho vay, rủi ro là một vấn đề không thể tránh

khỏi. Dù một Ngân hàng có hoạt động tốt đến đâu, hiệu quả cách mấy thì rủi ro

vẫn có thể xảy ra biểu hiện là nợ quá hạn không ngừng tăng. Tuy nhiên mức độ

rủi ro của các khoản nợ còn tùy thuộc vào tình hình thị trường, khả năng của người vay và sự đánh giá của nhân viên quản lý. Chúng ta xem bảng số liệu và tìm hiểu nguyên nhân vì sao

Bảng 4.9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Dưới 90 ngày 516 459 2.190 (57) (11,05) 1731 377,12 2.Từ 90 ngày đến 180 ngày 206 813 1.195 607 294,66 382 46,99 3.Từ 181 ngày đến 360 ngày 1.082 511 1.542 (571) (52,77) 1031 201,76 4.Trên 360 ngay 966 1.626 7.728 660 68,32 6102 375,28 Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9246 271,22 ( Nguồn: Phòng tín dụng)

Nhìn chung nợ quá hạn theo thời gian có sự biến động tăng giảm không ổn định qua các năm. Đây chính là những rủi ro về tín dụng của Ngân hàng, nó sẽ

gây tổn thất cho Ngân hàng. Sự biến động của tổng nợ xấu này là do sự biên

động của các loại nợ phân chia theo từng nhóm nợ theo quy định phân loại của Ngân hàng Nhà Nước.

Ta nhận thấy nợ quá hạn dưới 90 ngày, là những khoản nợ được đánh giá

có khả năng thu hồi, trong năm 2007 giảm còn 459 triệu đồng giảm 57 triệu đồng

với tốc độ giảm 11,05% so với năm 2006. Sa ng năm 2008 nhóm nợ này lại tăng

lên đáng kể tăng1.731 triệu đồng tương đương 377,12% so với năm 2007. Điều

này cho thấy có một khoản nợ ch ưa thu hồi được và bị chuyển nhóm. Xét ở gốc độ khác, Ngân hàng có thể tăng thêm lợi nhuận từ những khoản nợ quá hạn. Ta thấy rằng những khoản nợ thuộc nhóm 2 là những khoản nằm trong tầm kiểm

soát, nghĩa là khả năng thu hồi là rất cao. Do đó, ngoài việc thu hồi được vốn

gốc, Ngân hàng cònđược hưởng thêm phần lợi nhuận từ số lãi phạt

Đối với nhóm nợ dưới tiêu chuẩn quá hạn từ 90 ngày đến 180 này, tăng

liên tục qua ba năm. Năm 2006 nhóm nợ này chỉ có 206 triệu đồng nhưng đến năm 2007 tăng lên 813 tri ệu đồng tăng 607 triệu với tốc độ tăng khá cao tăng

194,66% so với năm 2006, sang năm 2008 tiếp tục tăng lên 382 triệu tương

tín dụng của Ngân hàng, đơn vị cần có những biện pháp kịp thời để nhằm giới

hạn nhóm nợ này tiếp tăng.

Đối với nợ nhóm 4 và nhóm 5 là những nhóm nợ có khả năng mất vốn và bị tổn thất cao. Hai nhóm nợ này chiếm tỷ trọng khá cao trên 60% trong tổng nợ

quá hạn. Điều này cho thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng

của Ngânhàng.

Hàng năm Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng phải gánh chịu một khoản tổn thất do nợ xấy gây ra, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Khoản tổn thất này hàng

năm được Ngân hàng hạch toán vào chi phí hay nói cách khác đây là khoản trích

lập dự phòng rủi ro tín dụng. Giã sữ giá trị khấu trừ của tài sản bảo đẩm là 0 thì tổn thất mà chi nhánh phải gánh chụi qua các năm đ ược được tính như sau:

Năm 2006:25,8+41,2+541+966 = 1.574 triệu động Trong đó:

Nợ Nhóm 2:516 triệu x 5% = 25,8 triệu đồng

Nợ nhóm 3: 206 triệu đồng x 20% = 41,2 triệu đồng

Nợ nhóm 4: 1.082 triệu đồng x 50% = 541 triêu đồng

Nợ nhóm 5 : 966 triệu đồng x 100% = 966 triệu đồng

 Năm 2007:23+162,6+255,5+1.626 = 2.067,1 triệu đồng Trong đó:

Nhóm 2: 459 triệu đồng x 5% = 23 triệu đồng

Nợ nhóm 3: 813 triệu đồng x 20% =162,6 triệu đồng

Nợ nhóm 4: 511 triệu đồng x50% = 255,5 triêu đồng

Nợ nhóm 5 : 1.626 triệu đồng x 100% = 1.626 triệu đồng

 Năm 2008:109,5+239+711+7.728 = 8.847,5 triệu đồng Trong đó:

Nhóm 2: 2.190 triệu đồng x 5% = 109,5 triệu đồng

Nợ nhóm 3:1.195 triệu đồng x 20% = 239 triệu đồng

Nợ nhóm 4: 1.542 triệu đồng x 50% = 711 triêu đồng

- 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 Năm 2006 Năm 2007

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)