Thực tế đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Cơ khí Dệt may

Một phần của tài liệu Phương pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty vật liệu Kim Khí (Trang 40 - 42)

II. Thực trạng công tác quản lý nhân sự tại công ty cơ khí

2.3.Thực tế đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty Cơ khí Dệt may

Nam Định

Đặc điểm nguồn nhân lực là điều kiện quan trọng nhất tác động trực tiếp tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty:

Ta thấy rằng số lợng và chất lợng lao động là cơ sở đầu tiên để xem xét vạch ra kế hoạch đào tạo hàng năm. Vì vậy, đánh gía đúng số lợng và chất lợng đào tạo có ảnh hởng trực tiếp tới việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của riêng Công ty và của tất cả các doanh nghiệp nói chung. Do vậy, đánh giá số l- ợng và chất lợng phải chính xác và công bằng.

Tổng số lao động trong Công ty là 235 ngời (không tính lao động ngắn hạn, tạm thời) trong đó khoảng 14,9% là lao động quản lý.

- Lao động nữ giới chiếm khoảng 25% tổng số lao động trong Công ty do vậy là doanh nghiệp sản xuất có tính chất kỹ thuật nhiều hơn thủ công, công việc nặng nhọc nên lợng lao động nữ chiếm số lợng ít.

- Độ tuổi lao động quản lý, thâm niên công tác trên mời năm chiếm tỷ lệ chủ yếu, công nhân lao động trên mời năm cũng chiếm lợng lớn nhất.

* Đối với lao động gián tiếp:

- Lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 71%. - Lao động có trình độ trung cấp chiếm 23%.

- Lao động sơ cấp chiếm 6%.

Qua đó ta thấy lao động quản lý chất lợng cha cao, trình độ đại học mới chiếm 71% so với tổng số lao động gián tiếp, điều này là một hạn chế, làm công tác quản lý là một hoạt động hết sức khó khăn, ngời lao động này không những phải có kinh nghiệm trong công tác quản lý, phải là một ngời có kiến thức tổng hợp chuyên môn và hiệu quả của công tác này đối với hoạt động sản xuất là sự quyết định thành công hay thất bại đối với bất cứ một doanh nghiệp nào.

* Đối với lao động trực tiếp:

- Đối tợng đã qua đào tạo chiếm 93% và lao động cha qua đào tạo chiếm 7%.

+ Bậc đại học : 1,2% + Bậc trung học : 1,6%

+ Bậc 1 : 8,5% + Bậc 2 và 3 : 47,2%

+ Bậc 4 : 12% + Bậc 5 : 13%

+ Bậc 6 : 14,4% + Bậc 7 :2,1%

Nhìn chung thì lợng lao động đã qua đào tạo của doanh nghiệp là tơng đối lớn có tay nghề nhng mức tay nghề trung bình là bậc 2 và bậc 3 chiếm số lớn khoảng 47,2%, các bậc khác khoảng 10%, riêng bậc 7 chỉ có 2,1%, đây là một l- ợng rất nhỏ, lao động lành nghề bậc 7 chiếm quá ít so với lực lợng lao động đông đảo của Công ty. Và ta cũng nhận thấy rằng với xu hớng phát triển hiện nay thì lực lợng lao động của Công ty nh vậy về chất lợng còn hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của Công ty trong điều kiện hiện nay. Lực lợng này cần phải đợc trang bị hơn nữa để phục vụ cho những dự định mới của Công ty và đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong vài năm tới.

* Thực hiện chơng trình đào tạo.

Việc thực hiện chơng trình đào tạo đợc thực hiện theo kế hoạch đã định sẵn. Phòng tổ chức lao động chịu trách nhiệm chính về công tác đào tạo. Đối với cán bộ đợc cử đi đào tạo, Công ty tạo mọi điều kiện về thời gian nhằm cho cán

bộ đó giải quyết đợc công việc cần thiết và có thời gian học tập. Đối với công nhân thời gian học tập vẫn đợc tính vẫn đợc tính lơng và bố trí sắp xếp công việc tạo điều kiện thuận lợi nhất.

- Về mặt chất:

+ Với cán bộ đợc cử đi đào tạo ở các trờng chính quy sau mỗi khoá học họ

Một phần của tài liệu Phương pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty vật liệu Kim Khí (Trang 40 - 42)