Q Thị trường
1.2.4. Chính phủ các nớc tăng cờng đầu t nguồn tài chính để xây dựng các trờng đại học đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lợng cao,
dựng các trờng đại học đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lợng cao, xây dựng các trờng đại học nghiên cứu.
Việc đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao đợc đặt lên vai các trờng đại học. Các nớc có xu hớng cải cách các trờng đại học theo hớng đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực KH&CN. Xuất hiện các khái niệm mới nh đào tạo xuất sắc, đào tạo tiên tiến, trờng đại học nghiên cứu,... Từ đó, nguồn tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học đợc nhà nớc và xã hội tài trợ không chỉ giành cho những hoạt động nghiên cứu đơn thuần các chơng trình, đề tài khoa học, các phát minh sáng chế, mà còn cho hoạt động đào tạo chất lợng cao, đào tạo tiên tiến, đào tạo xuất sắc, nhất là đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ, sau tiến sỹ.
Kinh nghiệm của một số nớc về cơ chế tài chính cho KH&CN đợc trình bày ở phụ lục 1 của luận án.
Tiểu kết chơng 1
1. Trong hoạt động KH&CN, cơ chế tài chính là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp và công cụ mà nhà nớc sử dụng để tạo nguồn vốn, huy động, phân phối và sử dụng các nguồn vốn cho hoạt động KH&CN.
2. Cơ chế tài chính có vai trò quan trọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Điều đó thể hiện ở chỗ nó đảm bảo huy động nguồn lực tài chính cho sự phát triển của hoạt động KH&CN, góp phần định hớng, điều chỉnh sự phát triển của hoạt động KH&CN, thực hiện kiểm tra, giám sát đơn vị hoạt động KH&CN thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của mình.
3. Cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học vừa có những đặc điểm chung nh cơ chế tài chính trong các lĩnh vực khác, vừa có những nét đặc thù. Nét đặc thù của cơ chế tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học do sự đặc thù của nghiên cứu khoa học trong nhà trờng quy định. Điều đó làm cho chính sách tài chính trong hoạt động KH&CN có tính đa dạng, phong phú. Đồng thời cũng đòi hỏi khi xây dựng cơ chế tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học phải chú ý những đặc điểm đó để đảm bảo sự phù hợp và tạo điều kiện cho hoạt động KH&CN trong nhà trờng ngày càng phát triển.
4. Cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN có phạm vi rộng. Luận án này chỉ tập trung nghiên cứu việc huy động và sử dụng các nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học. Việc huy động và sử dụng các nguồn tài chính cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh nhận thức của xã hội về tầm quan trọng của hoạt động KH&CN trong nhà trờng, tỷ lệ đầu t tài chính từ NSNN, từ xã hội, sự phát triển của các hình thức huy động nguồn tài chính ngoài NSNN, từ bản thân năng lực của các cơ sở KH&CN, chính sách của nhà nớc trong việc thu hút nguồn lực bên trong và bên ngoài.... Chính những nhân tố đó làm cho việc huy động, sử
dụng nguồn tài chính cho KH&CN trong các trờng đại học có sự khác biệt so với các đơn vị nghiên cứu khác trong xã hội.
5. Việc huy động và sử dụng nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học trên thế giới có sự khác nhau. Mặc dù vậy, những kinh nghiệm chung của các nớc hiện nay là phải đa dạng hoá việc huy động nguồn tài chính, đặt đúng vị trí các trờng đại học trong hoạt động nghiên cứu khoa học để phát huy nguồn nhân lực KH&CN có chất lợng cao, tăng cờng mối liên kết giữa khoa học với sản xuất, chú ý phối hợp sử dụng nguồn tài chính cho đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học để sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính đầu t cho KH&CN trong nhà trờng.
Chơng II
Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công