Chính sách và biện pháp huy động nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở nước ta (Trang 45 - 48)

Q Thị trường

1.1.3.1.Chính sách và biện pháp huy động nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

1.1.3.1. Chính sách và biện pháp huy động nguồn tài chính đối vớihoạt động KH&CN trong các trờng đại học. hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Đây là bộ phận quan trọng nhất đối với cơ chế tài chính cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học. Do đặc điểm của hoạt động KH&CN nh đã nói trên, việc huy động nguồn tài chính bao gồm nhiều kênh khác nhau, do vậy cần có nhiều chính sách và các biện pháp khác nhau nh:

- Chính sách và các biện pháp đầu t nhà nớc cho hoạt động KH&CN - Chính sách và các biện pháp huy động vốn trong nớc và nớc ngoài - Chính sách và các biện pháp về tín dụng

- Chính sách và các biện pháp về thuế đối với hoạt động KH&CN

- Chính sách và các biện pháp hình thành các quỹ tạo vốn phát triển KH&CN,v.v.

Trong hệ thống các chính sách biện pháp trên, chính sách và các biện pháp đầu t nhà nớc cho hoạt động KH&CN có vai trò rất quan trọng. Hàng năm, nhà nớc xây dựng kế hoạch ngân sách cho hoạt động KH&CN. Kế hoạch này dựa trên hai căn cứ. Một mặt, chỉ tiêu nghiên cứu, triển khai trong năm, các nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, sửa chữa bổ sung tài sản cố định, nhu cầu phát triển hoạt động nghiên cứu, nhu cầu đầu t về chiều sâu và nhu cầu đầu t khác của các cơ sở nghiên cứu; mặt khác là dựa vào khả năng của NSNN. Trên cơ sở khả năng ngân sách, nhà nớc phê duyệt ngân sách cấp cho hoạt động nghiên cứu, trong đó có các trờng đại học.

Ngân sách Nhà nớc (NSNN) đầu t cho hoạt động KH&CN nhiều hay ít phụ thuộc vào hai nhân tố là yêu cầu về số lợng và chất lợng của hoạt động KH&CN từ phía nhà nớc; và khả năng NSNN cấp cho hoạt động KH&CN.

Yêu cầu về số lợng và chất lợng của hoạt động KH&CN từ phía nhà nớc phụ thuộc vào mục tiêu phát triển KH&CN của nhà nớc, nh lĩnh vực khoa học, các loại hình công nghệ u tiên, nhu cầu đào tạo nhân lực khoa học, bồi dỡng và sử dụng nhân tài về KH&CN.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc cho mỗi thời kỳ, nhà nớc xác định những nhiệm vụ của KH&CN, xây dựng lên các hớng nghiên cứu và những hoạt động nghiên cứu u tiên. Trên cơ sở đó, xác định mức đầu t cho hoạt động KH&CN.

Trong phát triển KH&CN, việc đầu t xây dựng cơ bản, đầu t chiều sâu có vai trò quan trọng. Khoản đầu t này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, phát triển tiềm lực cho các tổ chức KH&CN.

Trong nguồn tài chính đầu t cho hoạt động KH&CN, hàng năm, nhà nớc còn có ngân sách để đào tạo, đào tạo lại nhân lực về KH&CN có trình độ cao ở trong nớc hoặc đa đi học ở nớc ngoài. Việc nhà nớc chú trọng đào tạo bồi dỡng nhân tài, những ngời có trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề còn tuỳ thuộc vàp

từng thời kỳ phát triển. Nếu thời kỳ mà nhà nớc có chỉ tiêu đào tạo nhiều, đòi hỏi chất lợng cao thì NSNN cấp cho đào tạo đội ngũ này sẽ nhiều và ngợc lại.

Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển của xã hội, tính tất yếu của việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển KH&CN là ngày càng cao. Vì vậy, NSNN hầu hết đều phải tăng chi cho đào tạo phát triển và bồi dỡng nhân tài về KH&CN.

Về khả năng nguồn tài chính từ NSNN cấp cho hoạt động KH&CN, đợc xem xét trên hai góc độ là quy mô NSNN và tỷ lệ NSNN cấp cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

+ Quy mô ngân sách nhà nớc. Nếu NSNN có nguồn thu lớn, khả năng NSNN cấp cho hoạt động KH&CN nói chung và cho các trờng đại học nói riêng sẽ tăng lên và ngợc lại. Đến lợt nó, quy mô NSNN lại phụ thuộc vào nguồn thu của NSNN, vào kết quả sản xuất kinh doanh của toàn xã hội. Sản xuất càng tăng trởng, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, đóng thuế một cách đầy đủ, thì NSNN có thêm nguồn tài chính đầu t cho hoạt động KH&CN.

+ Tỷ lệ ngân sách nhà nớc cấp cho hoạt động KH&CN của các trờng đại học. Nếu tỷ lệ đầu t từ NSNN cao, thì nguồn tài chính đầu t cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học cũng cao và ngợc lại. Đến lợt nó, tỷ lệ đầu t từ NSNN cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học phụ thuộc vào những chính sách và tổ chức hoạt động KH&CN của nhà nớc. Nếu nhà nớc nhận thấy các trờng đại học có khả năng và điều kiện trong việc phát triển KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội thì các trờng đại học sẽ đợc nhà nớc quan tâm và u tiên đầu t và ngợc lại. Điều này giải thích vì sao có nớc tỷ lệ đầu t cho KH&CN trong các trờng đại học cao, nhng trong khi đó, có nớc tỷ lệ đầu t cho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học lại thấp.

Thứ hai, các chính sách và biện pháp tổ chức huy động nguồn tài chính ngoài NSNNcho hoạt động KH&CN trong các trờng đại học.

Việc huy động nguồn tài chính ngoài NSNN cho khoa học trong các tr- ờng đại học xuất phát từ nhu cầu bức thiết của các đơn vị sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở nước ta (Trang 45 - 48)