Q Thị trường
1.2.2. Nhiều nớc phát triển đã giành nguồn tài chính thoả đáng cho hoạt động KH&CN của các trờng đại học.
hoạt động KH&CN của các trờng đại học.
Đồng thời với nguồn tài chính đợc đầu t cho hoạt động KH&CN, không những hoạt động KH&CN của các trờng đại học đợc đẩy mạnh, mà còn tác động mạnh mẽ đến hoạt động đào tạo với chất lợng cao của các trờng đại học. Hiện nay, ở các nớc phát triển, các trờng đại học đảm trách công tác nghiên cứu khoa học và t vấn cho các chính phủ, doanh nghiệp, công ty lớn. Điều đó thể hiện ở nguồn tài chính xã hội đầu t cho các trờng đại học thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN khá cao. Có những nớc, nh Canada, chi phí nghiên cứu KH&CN trong khu vực đại học trong nhiều năm gần đây tăng với tốc độ cao hơn so với các cơ quan nghiên cứu của Chính phủ.
Biểu 2. Tỷ lệ thực hiện kinh phí nghiên cứu KH&CN trong các trờng đại học ở một số nớc trên thế giới năm 2002
Nớc
Khu vực thực hiện (%)
Nớc
Khu vực thực hiện (%)
Trờng đại
học nghiệpDoanh Nhà nớc Trờng đạihọc Doanhnghiệp Nhà nớc
Thổ Nhĩ Kỳ 60,4 33,4 6,2 Anh 22,6 67,0 8,9
Hilạp 44,9 32,7 22,1 Pháp 19,5 62,2 16,9
Bồ Đào Nha 35,6 34,4 19,8 Thuỵ Điển 19,4 77,6 2,8
Canađa 34,9 53,7 11,2 Bỉ 19,2 73,7 6,0 Achentina 33,9 26,1 37,2 Ixraen 17,5 72,9 5,8 Ba Lan 33,5 21,4 44,9 Đức 17,1 69,1 13,8 Italia 32,6 49,1 18,4 Mỹ 16,8 68,9 9,0 Mehicô 30,4 30,3 39,1 Ai-xơ-len 16,1 57,2 24,5 Niu-Dilân 30,3 36,5 33,2 Rumani 15,6 60,3 24,2 áo 29,7 63,6 6,4 Slôvenia 15,5 59,7 23,1 TâyBan Nha 29,8 54,6 15,4 CH Séc 15,6 61,1 23,0 Hà Lan 27,0 58,2 14,2 Nhật Bản 13,9 74,4 9,5
Ôxtrâylia 26,8 47,5 22,9 Đài Loan 12,3 62,2 24,8
Na-Uy 26,8 54,7 15,8 Phần Lan 12,0 69,9 10,4
Singapo 25,4 61,4 13,2 Hàn Quốc 10,4 74,9 13,4
Hungary 25,2 35,5 32,9 Trung Quốc 10,1 61,2 28,7
Đan Mạch 23,1 69,3 7,0 Slôvakia 9,1 64,3 26,6
Thuỵ Sỹ 22,9 73,9 1,3 Nga 5,4 69,9 24,5
Ai-Len 22,4 69,7 7,9 Lúcxămbua 0,2 92,6 7,1
Nguồn: [22, tr 86-87]
Tại các nớc Châu Âu, trong khuôn khổ Tiến trình Bologna chính phủ 40 nớc đã nhất trí về nguyên tắc thiết lập kỷ nguyên Giáo dục Đại học Châu Âu chung cho đến năm 2010. Tiến trình này bao gồm hệ thống đảm bảo chất lợng 2/3, bổ sung bằng Diplom thống nhất và đa nghiên cứu Tiến sỹ vào tiến trình, qua đó nhằm tăng cờng năng lực đào tạo và nghiên cứu của các trờng đại học. Biểu 2 cho thấy, trong số 38 nớc trên thế giới, trừ ba nớc Luchxămbua, Liên
bang Nga, Slovakia, có kinh phí thực hiện nghiên cứu KH&CN của các trờng đại học dới 10% so với tổng kinh phí của xã hội, còn lại hầu hết ở các nớc phát triển các trờng đại học đợc toàn xã hội đầu t nguồn tài chính cho nghiên cứu KH&CN trên 15%, phổ biến trên 20%, nhiều nớc là trên 30%, thậm chí có nớc nh Hilạp là 44,9%, Thổ Nhĩ Kỳ 60,4%. Điều này chứng tỏ các nớc đánh giá cao vai trò các trờng đại học trong hoạt động KH&CN.