Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt nam.

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 67 - 69)

- Tăng cờng công tác cán bộ Thành lập phòng xử lý rủi ro kinh doanh Đến nay phòng xử lý rủi ro kinh doanh có 8 nhân sự đều là những cán bộ có chuyên

3.2.3Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt nam.

b) Kiến nghị sử lý nợ khó đòi.

3.2.3Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt nam.

Tăng cờng công tác kiểm soát nội bộ để uốn nắn kịp thời các sai sót của các Ngân hàng thành viên.

Làm tốt công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro có sự liên lạc thờng xuyên các thông tin phòng ngừa rủi ro với các chi nhánh, hớng dẫn các chi nhánh thực hiện tốt hơn nữa công tác này. Kiên quyết chỉ đạo các chi nhánh trong việc phát mãi tài sản thế chấp, những trờng hợp có tranh chấp lập hồ sơ chuyển cơ quan pháp luật để xử lý.

Tiếp tục hệ thống hoá các văn bản pháp quy của nhà nớc về việc xử lý tài sản, giải quyết nợ tồn động, hớng dẫn thi hành đối với từng trờng hợp để ban hành trên toàn hệ thống.

Có chính sách chế độ thích hợp cho các chi nhánh có hiệu quả, phù hợp, kịp thời khen thởng cũng nh nhắc nhở các chi nhánh hoạt động kém hiệu quả phải giải trình lý do và nêu phơng án kinh doanh sắp tới nhằm giúp đỡ bổ sung trong kế hoạch kinh doanh của các chi nhánh.

Kết luận

Hoà chung với công cuộc đổi mới nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội qua hơn 10 năm hoạt động đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện hoạt động kinh doanh. Tín dụng là hoạt động chính mang lại phần lớn thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro tín dụng luôn có khả năng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau mà biểu hiện của nó là nợ khó đòi. Nợ khó đòi gây thất thoát vốn cho Ngân hàng, phơng hại tới hoạt động tín dụng tiền tệ, ảnh hởng tiêu cực tới nền kinh tế.

Trong những năm vừa qua Ngân hàng TMCP Hàng hải đã xây dựng đề án xử lý nợ tồn đọng phù hợp với quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày

05/10/2001của thủ tớng chính phủ về thủ tục bán tài sản đảm bảo, công chứng chứng thực văn bản bán tài sản và giao tài sản cho các ngân hàng theo phán quyết, quyết điịnh của toà án..Với các văn bản này, các Ngân hàng thành viên sẽ dễ dàng hơn trong việc hoàn thiện hồ sơ pháp lý, chứng từ của tài sản đảm bảo nợ vay để xử lý thích hợp, thực hiện trong toàn hệ thống.

Công tác xử lý nợ tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội trong những năm vừa qua đạt kết quả tốt. Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội đã thu hồi đợc tỷ lệ nợ khó đòi lớn. Nợ khó đòi hầu nh không phát sinh tăng do Ngân hàng thực hiện chính sách cho vay hợp lý, thực hiện thẩm định trớc,trong và sau khi cho vay tốt. Tuy nhiên để xử lý nợ khó đòi tại chi nhánh tốt hơn đòi hỏi phải có sự lỗ lực hơn nữa của cán bộ nhân viên Ngân hàng, sự phối hợp tích cức đồng bộ của các cấp, bộ, nhành liên quan nhất là trong khâu hoàn thiện thủ tục pháp lý, phát mại tài sản thế chấp.

Do thời gian nghiên cứu, trình độ nhận thức còn hạn chế nên bản chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp Cho chuyên đề này để có thể nghiên cứu đề tài này tốt hơn

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 67 - 69)