Kiểm soát hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 55 - 57)

- Tăng cờng công tác cán bộ Thành lập phòng xử lý rủi ro kinh doanh Đến nay phòng xử lý rủi ro kinh doanh có 8 nhân sự đều là những cán bộ có chuyên

3.1.5Kiểm soát hoạt động tín dụng.

Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đò

3.1.5Kiểm soát hoạt động tín dụng.

Sau khi giải ngân khoản vay Ngân hàng có nên lãng quyên khoản vay không và chờ đến kỳ hạn trả nợ khách hàng đến Ngân hàng trả tiền gốc và lãi nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Rõ ràng đó là điều hết sức ngốc nghếch. Rủi ro đạo đức và sự lựa chọn đối nghịch luôn có khả năng xảy ra đối với Ngân hàng. Khách hàng có thể cố tình không thực hiện nh các điều khoản trong hợp đồng tín dụng đã ký kết hay do những rủi ro trong kinh doanh mà không thể thực hiện đợc các điều kiện này. Do đó, rủi ro không thu hồi vốn của Ngân hàng luôn tiềm ẩn.Chính vì thế mà việc kiểm soát tín dụng là hết sức cần thiết. Việc kiểm soát tín dụng giúp các nhà kinh doanh phát hiện ra những khoản cho vay có vấn đề tiềm ẩn rủi ro, mặt khác còn xác định vấn đề cán bộ tín dụng có tuân thủ quy trình tín dụng Ngân hàng hay không. Từ đó Ngân hàng đánh giá đợc rủi ro tiềm tàng trong những khoản vay và có những biện pháp phòng ngừa xử lý thích hợp.

Ngân hàng có thể sử dụng nhiều biện pháp kiểm soát các khoản cho vay của mình. Một số biện pháp nên đợc áp dụng bao gồm:

- Thực hiện kiểm tra định kỳ tất cả các loại hình cho vay; có thể là 15, 30, 60 ngày. Ngân hàng cũng nên tiến kiểm tra bất thờng. Thời điểm và cờng độ kiểm tra phụ thuộc vào sự đánh giá khả năng có thể xảy ra.

- Tổ chức quá trình kiểm soát cẩn thận và nghiêm túc để đảm bảo xem xét và đánh giá đợc tất cả các đặc tính quan trọng nhất của khoản vay, bao gồm:

+ Đánh giá quá trình thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo rằng khách hàng không vi phạm kế hoạch thanh toán.

+ Đánh giá chất lợng và tình trạng của tài sản thế chấp.

+ Xem xét đầy đủ khía cạnh của hợp đồng tín dụng để đảm bảo rằng Ngân hàng có quyền hợp pháp sở hữu một phần hay toàn bộ tài sản thế chấp trong trờng hợp ngời vay không có khả năng thanh toán nợ.

+ Đánh giá thay đổi trong tình hình tài chính của ngời vay và những thay đổi trong các dự báo, đánh giá những yếu tố làm tăng, giảm nhu cầu tín dụng của ngời vay.

+ Đánh giá liệu khoản vay có phù hợp với chính sách cho vay của Ngân hàng và có tuân thủ các quy định của các cơ quan quản lý không?

- Tiến hành theo dõi thờng xuyên hơn đối với những khoản vay có vấn đề. - Đánh giá sự tác động của những thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà nớc, những thay đổi của thị trờng, luật pháp.... ảnh hởng đến hoạt động của khách hàng vay vốn.

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 55 - 57)