Nguyên nhân gây ra tình trạng nợ khó đòi tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 41 - 45)

D nợ trả thay khách hàng

2.2.2 Nguyên nhân gây ra tình trạng nợ khó đòi tại chi nhánh

Nguyên nhân chính gây nên các khoản nợ khó đòi tại chi nhánh là những nguyên nhân khách quan từ phía ngời vay vốn Ngân hàng nh rủi ro trong kinh doanh, năng lực kinh doanh của khách hàng hạn chế, khách hàng cố ý chây ỳ không trả nợ, có ý lừa đảo Ngân hàng nhằm chiếm dụng vốn. Ngoài những nguyên chính trên gây ra nợ khó đòi còn những khá nữa nh sự thay đổi của môi tr- ờng kinh doanh dẫn tới, những cản trở từ phía các cơ quan nhà nớc làm việc xử lý nợ chậm và dãn tới nợ khó đòi phát sinh dây da kéo dài. Có thể trình bày các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi, nợ quá hạn trong bảng số liệu sau:

Bảng 8: Các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi

Đơn vị: triệu đồng Các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi tại Ngân hàng

TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội.(năm 2002)

Số tiền Tỷ trọng % Tổng d nợ khó đòi ( cả d nợ trả thay khách hàng phát

sinh thành nợ khó đòi )

78628 100

Khách hàng Sản xuất kinh doanh thua lỗ( rủi ro) 40287 51,23

Khách hàng lừa đảo, bỏ trốn 1085 1,35

Thiên tai, rủi ro bất ngờ ngoài dự tính 2051 2,61

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 3291 4,86

Nợ đã sử lý chờ thu hồi (đang trong thời gian thi hành án)

4321 5,60

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà Nội.

Từ bảng số liệu trên cho thấy khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn tới không có khả năng trả nợ Ngân hàng phát sinh nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn chiếm 51,23% tổng d nợ khó đòi.

* Thiệt hại gây ra của đơn vị vay vốn do sự biến động của thị trờng cung cấp, giá nguyên vật liệu khi vay vốn Ngân hàng mua với giá cao nhng khi có thành phẩm hàng hoá bán ra thị trờng thì giá nguyên vật liệu xuống thấp. Doanh nghiệp không thể bán ra vớ giá thành sản xuất để có lãi đợc. Ngoài ra thiệt hại do sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu thị trờng đẫn tới ảnh hởng bị ứ đọng vốn làm doanh nghiệp không thể thu hồi vốn đúng hạn. Do đó mà bị thua lỗ trong kinh doanh.

Môt số đơn vị vay, mở L/C trả chậm tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá với giá cả, số lợng ấn định ngay từ lúc ký kết hợp đồng, thời điểm ký kết trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á diễn ra, do đó các đơn vị phải nhập khẩu hàng hoá với giá thành cao. Tuy nhiên khi đa vào sản suất thì do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu

á năm 97, 98 giá cả hàng hoá giản sút, sức mua giảm .Doanh nghiệp vay vốn không thể bán hàng hoá sản suất với chi phí đầu vào, hơn nữa sức mua của dân chúng giảm. Do đó thiệt hại trong kinh doanh là không tránh khỏi. Chính vì thế mà các đơn vị này không thể thanh toán đủ cho phía đối tác nớc ngoài theo hợp đồng đã ký kết, Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội là Ngân hàng mở L/C trả chậm tức là ngân hàng bảo lãnh buộc phải đứng ra thanh toán thay cho khách hàng để thực hiện đúng theo hợp đồng đã ký cho phía ddối tác là các Ngân hàng và các đơn vị xuất khẩu nớc bạn hàng. Do vậy mà nợ của các doanh nghiệp mở L/C trả chậm của Ngân hàng phát sinh và đến nay hầu hết đều chuyển thành nợ khó đòi. Nh khoản nợ của Công ty Điện - Điện tử - Viễn thông - Tàu thuỷ trực thuộc tổng công ty Tàu thuỷ Việt Nam mở 5 L/C trả chậm các lô hàng là thiết bị điện tử và nghi khí hàng hải nhập khẩu từ Singapor trị giá gần 1 triệu USD nhng chỉ thanh toán đợc trên 700 ngàn USD Ngân hàng phải đứng ra thanh toán thay

cho công ty này 285.000 USD. Đến nay nợ khó đòi của công ty này phát sinh đã nhiều năm, số nợ khó đòi gốc là 195.000 USD.

* Nợ khó đòi phát sinh do ý muốn chủ quan của khách hàng không trả nợ Ngân hàng. Tỷ trọng nợ khó đòi phát sinh từ loại này thấp chỉ chiếm 1,35 d nợ khó đòi tại chi nhánh.

Nh khoản vay của công ty TNHH phát triển sản xuất may mặc thời trang. Tháng 11/96 công ty này vay vốn Ngân hàng 150 triệu đồng để hợp tác kinh doanh với công ty gốm sứ Bát Tràng Nam Hải để sản xuất gốm sứ xuất khẩu. Dự án sản xuất kinh doanh rất khả thi và Ngân hàng đã quyết cho vay vốn. Giám đốc công ty là anh Nguyễn Thành Chung thế chấp ngôi nhà và đất 63 m2

tại thôn ái Mộ xã Bồ Đề huyện Gia Lâm - Hà Nội, giá trị khi đánh giá tài sản thế chấp là 220 triệu đồng, thời hạn khoản vay là 1 năm. Giấy tờ nhà đất thế chấp vay vốn Ngân hàng hoàn toàn hợp lệ. Đến năm 2/ 98 công ty đã trả 55 triệu đồng tiền gốc. Do thiệt hại trong kinh doanh nợ đọng rất nhiều công ty không có khả năng trả nợ Ngân hàng.Công ty đã bị phá sản. Ngân hàng buộc phải xử lý tài sản thế chấp. Tuy nhiên tài sản thế chấp là ngôi nhà trên đã bị anh Nguyễn Thành Chung bán và đã bỏ trốn, hiện nay cha tìm thấy. Mặc dù khi đem ra thế chấp Ngân hàng anh Chung đã mang giấy tờ gốc ra thế chấp (đến nay Ngân hàng vẫn giữ giấy tờ này). Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn không thể thu hồi xử lý đợc tài sản thế chấp này. Khi tiến hành điều tra về chủ mới của ngôi nhà thì đợc biết chủ mới này cũng có giấy tờ pháp lý về ngôi nhà hoàn toàn đầy đủ có sự xác nhận của chính quyền sở tại. Giấy tờ này có giá trị pháp lý cao hơn vì ngôi nhà đã đợc bán cho chủ mới trớc thời điểm anh Chung mang thế chấp Ngân hàng. Sau khi bán ngôi nhà trên cho chủ mới thì chủ mới vẫn cha đến ở và cho anh Chung thuê lại 6 tháng. Vì thế mà khi Ngân hàng kiểm tra tài sản thế chấp trớc khi cho vay không phát hiện đợc điều này. Phải chăng khi khi tiến hành sang tên ngôi nhà cho chủ mới chính quyền sở tại không thu hồi giấy tờ chứng thực quyền sở hữu ngôi nhà và đất đứng tên anh Chung. Nh vậy anh Chung đã có ý định lừa đảo Ngân hàng ngay từ khi vay vốn Ngân hàng. Hiện nay Ngân hàng đã chuyển hồ sơ giấy tờ cho công an điều tra.

* Nợ khó đòi phát sinh do những nguyên nhân bất khả kháng thuộc về thiên nhiên, thiên tai, địch hoạ.. gây ra các biến động xấu ngoài dự kiến. Rủi ro này của khách hàng làm phát sinh nợ khó đòi tại chi nhánh chiếm 2,61% tổng nợ khó đòi. * Nợ khó đòi còn tồn đọng đang trong thời gian thu hồi. Tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội hiện nay đang còn khoản nợ khó đòi đang trong quá trình thu hồi. Mặc dù đã có phán quyết của toà án Ngân hàng có quyền thu hồi xử lý tài sản thế chấp. Tuy nhiên, bên thi hành án vẫn cha làm đủ các thủ tục pháp lý đầy đủ để giao tài sản thế chấp cho Ngân hàng quản lý để phát mãi tài sản.

* Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Ngời vay không thực hiện đúng nh thoả thuận đã ký kết trong hợp đồng tín dụng. Khi nhận đợc vốn vay của Ngân hàng thì khách hàng đã không tiến hành sử dụng vốn nh thoả thuận trong hợp đồng tín dụng đã ký kết. Trong nhiều trờng hợp, sau khi giao vốn khách hàng Ngân hàng nhận thấy khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, Ngân hàng đình chỉ ngay hợp đồng tín dụng đã ký kết và yêu cầu khách hàng trả nợ Ngân hàng. Tuy nhiên khách hàng đã dùng vốn vay để sử dụng vào các mục đích khác và không còn khả năng trả đủ nợ Ngân hàng. Tài sản thế chấp là tài sản đợc hình thành từ vốn vay. Nhng do khách hàng không thực hiện thoả thuận trong hợp đồng tín dụng do vậy Ngân hàng không có tài sản thế chấp để xử lý nợ. Loại nợ khó đòi phát sinh do nguyên nhân này là 3291 triệu đồng chiếm 4,86 % nợ khó đòi.

* Các nguyên nhân khác.

Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc còn cha đợc hoàn thiện gây ra sự mất ổn định của nền kinh tế. Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và văn bản d- ới luật cha đợc đầy đủ đồng bộ, hợp lý, cha đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế.

Trong những năm trớc đây, có khi cán bộ tín dụng Ngân hàng cha đánh giá đúng mức khoản vay, trong một vài trờng hợp cán bộ tín dụng quá tin tởng vào những khách hàng quen thuộc nên khôn cần giám sát chặt chẽ và cho vay chỉ dựa vào thông tin mà doanh nghiệp đó cung cấp thay cho những số liệu tài chính đáng

tin cậy. Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ có lúc còn còn xem nhẹ (trớc đây) nên không phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hoạt động tiêu cực của khách hàng. Giá trị tài sản thế chấp bị sụt giảm. Quá trình xử lý tài sản thế chấp phức tạp còn nhiều bất cập. Thủ tục hành chính rất phức tạp, việc phát tài sản thế chấp theo trình tự phí tố tụng cũng rất khó khăn. Tỷ lệ phí điều tra, xét xử, thi hành án còn cao

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w