7. Kết luận:
5.2. NHỮNG đỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO
Từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước, hệ thống NHTM ựã khẳng ựịnh vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường. Thật vậy, thông qua hoạt ựộng của các NHTM, nhà nước có thể ựiều tiết nền kinh tế như thực hiện các chắnh sách tiền tệ quốc gia, giảm hay tăng lượng tiền thừa hay thiếu trong lưu thông, ựiều chỉnh mức cung cầu ngoại tệ, ổn ựịnh giá cả,... thúc ựẩy nền kinh tế phát triển.
Góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế của ựất nước, hệ thống NHTM luôn luôn củng cố và hoàn thiện, trong ựó có NH TMCP An Bình Ờ CN Cần Thơ. Hưởng ứng phong trào khôi phục và củng cố hệ thống NHTM Việt Nam, yêu cầu chi nhánh ựặt ra là luôn nâng cao hiệu quả hoạt ựộng ựể tồn tại một
cách bền vững và lâu dài. để thực hiện ựược yêu cầu này, ABBank Ờ CN Cần Thơ cần phải thực hiện những biện pháp cụ thể sau:
Một là:Tăng cường công tác tiếp thị
để hoạt ựộng cho vay ựến với phần lớn các doanh nghiệp trên ựịa bàn, ngân hàng cần có chiến lược Marketing bằng hình thức quảng cáo trên các báo, ựài, phương tiện thông tin ựại chúng. Trong chiến lược Marketing khâu ựóng vai trò quan trọng là nghệ thuật giao tiếp của cán bộ tắn dụng, vì nó sẽ ảnh hưởng ựến sự lựa chọn và nhìn nhận của khách hàng. Vì vậy, cần phải lựa chọn ựội ngũ tiếp thị vừa có ngoại hình tốt, vừa có khả năng ăn nói, am tường nghiệp vụ kỹ thuật. Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm phân tắch thông tin về phắa khách hàng giúp cán bộ tắn dụng ra quyết ựịnh cho vay.
Hai là: Cải tiến quy trình cho vay
- Nếu có thể cán bộ tắn dụng cần rút ngắn thời gian từ khi khách hàng ựến nộp ựơn xin vay ựến lúc ựược giải ngân càng ngắn càng tốt. Bởi trong kinh doanh, thời ựiểm thuận lợi ựể ựầu tư kịp thời thường mang lại lợi nhuận cao nhất cho khách hàng. Như vậy, việc rút ngắn thời gian tối ựa ựi kèm với những thủ tục ựơn giản, nhanh gọn nhưng vẫn ựảm bảo tắnh pháp lý chặt chẽ sẽ có tác ựộng rất lớn trong tâm lý khách hàng khi ựến giao dịch với ngân hàng.
- Cải cách quy trình về thủ tục thẩm ựịnh ựể hạn chế chi phắ, thủ tục cho vay cải cách theo hướng :
+ Món càng lớn thủ tục càng chặt.
+ Món càng nhỏ thủ tục càng gọn nhẹ.
Ba là: Mở rộng hình thức tắn dụng
Chi nhánh cần phải mở rộng các hình thức thế chấp, cầm cố và thu chi hộ. điều này không những giúp cho chi nhánh cạnh tranh ựược với các gân hàng khác mà còn thu hút ngày càng nhiều khách hàng ựến với ngân hàng, tạo uy tắn vững chắc cho ngân hàng.
Bốn là: Tăng cường công tác thẩm ựịnh và kiểm tra giám sát các khoản tắn dụng ựã cấp
- Tăng cường công tác thẩm ựịnh : là công tác quan trọng của cán bộ tắn dụng, giữ vị trắ quyết ựịnh ựến chất lượng tắn dụng và khả năng phòng ngừa rủi ro.
Trong hoạt ựộng tắn dụng việc ựánh giá ựúng khả năng trả nợ của khách hàng ựể xác ựịnh ựúng mức tắn dụng và thời hạn hợp lý ựể từ ựó hạn chế rủi ro là một vần ựề vô cùng phúc tạp.
Việc thẩm ựịnh uy tắn của khách hàng phải ựược xem là yếu tố quan trọng nhất trong quan hệ tắn dụng. đặc biệt khi ựánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, ngân hàng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chắnh tức là lợi nhuận của phương án xin vay và các nguồn khác mà khách hàng có thể cam kết ựể trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chắnh có sự cố, ựồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.
Khi quyết ựịnh cho vay không nên coi tài sản thế chấp, cầm cố là chỗ dựa an toàn. Trước hết cần phải xác ựịnh rõ quan ựiểm trước khi cho vay là nguồn trả nợ của khách hàng phải là thu nhập từ dự án vay. Vì mục ựắch cung cấp tắn dụng của ngân hàng là giúp khách hàng có vốn ựể duy trì sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, cho ngân hàng, cho xã hội.
Do vậy, yếu tố quyết ựịnh ựến việc cho vay là hiệu quả của dự án chứ không phải là tài sản thế chấp, cầm cố. Viêc phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố là biện pháp cuối cùng ựể thu nợ nhằm bảo toàn vốn khi không còn khả năng nào khác. Bởi nó sẽ ảnh hưởng không tốt cho tâm lý khách hàng và mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Trong ựiều kiện nước ta hiện nay hệ thống pháp luật còn thiếu chặt chẽ, ựồng bộ, tắnh pháp lý của tài sản dùng ựể thế chấp chưa ựủ chuẩn hoá thì việc tiến hành phát mãi tài sản là một việc không ựơn giản. Thực tế cho thấy một số ngân hàng Thương mại vừa qua với một lượng tài sản thế chấp, cầm cố khổng lồ không thể phát mãi ựược, ngày càng mất giá xuống cấp, ựã vậy ngân hàng còn phải tốn kém chi phắ ựể bảo quản và chăm sóc. Mặt khác, cũng xảy ra trường hợp khách hàng xấu dựa vào tài sản thế chấp lừa ựảo ngân hàng.
- Kiểm tra, giám sát các khoản tắn dụng ựã cấp là nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng. Mặc dù quản lý tốt sẽ không loại trừ hết khả năng xuất hiện các khoản vay "có vấn ựề", nhưng thường các khoản vay tốt lại trở thành có vấn ựề
nếu việc giám sát sau khi cho vay không ựược quan tâm. Ngân hàng theo dõi các khoản vay ựể có ựược thông tin chắnh xác và kịp thời về tình hình tài chắnh của người vay, cũng như tuân thủ các ựiều kiện ghi trong hợp ựồng tắn dụng. Nếu giám sát có hiệu quả, ngân hàng có thể phát hiện sớm những dấu hiệu khó khăn trong việc trả nợ của người vay. Tuỳ theo thời gian cho vay mà cán bộ tắn dụng thực hiện những cuộc khảo sát nhằm xem xét lại mối quan hệ với khách hàng. Thực tế, các cuộc khảo sát này ựược tiến hành cho mỗi khách hàng cụ thể do cán bộ tắn dụng thực hiện và chịu trách nhiệm. Trong quá trình khảo sát này, cán bộ tắn dụng phân tắch tình hình tài chắnh của khách hàng trong một thời kỳ nhất ựịnh và phát hiện xu hướng phát triển của khách hàng. nghiên cứu khả năng trả nợ của khách hàng trong quá khứ, hiện tại và tương lai... Dựa vào kết quả khảo sát ngân hàng quyết ựịnh có nên tiếp tục quan hệ với khách hàng hay không. Mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng với khách hàng ựể nắm bắt những kế hoạch phát triển của khách hàng, nhu cầu về tài chắnh và những thay ựổi có thể xảy ra. Nắm bắt toàn bộ thông tin về khách hàng là ựiều kiện cần thiết ựể thu hút thêm những khách hàng tin cậy, sàng lọc những khách hàng không thiện chắ, lừa ựảo.
Năm là: đa dạng hoá phương thức xử lý nợ quá hạn
để xử lý nợ quá hạn ngân hàng có nhiều giải pháp khác nhau, lựa chọn giải pháp nào thường bị chi phối bởi quan ựiểm về ựạo ựức tắn dụng, chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng. Do mục tiêu hoạt ựộng ngân hàng không chỉ là lợi nhuận mà còn là ựộng lực thúc ựẩy phát triển nền kinh tế. Chắnh vì thế dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào trên nguyên tắc ngân hàng không bao giờ dồn con nợ vào bước ựường cùng (phá sản) mà ngân hàng luôn tìm cách giúp ựỡ, tạo mọi ựiều kiện cho họ có thể ựứng dậy tìm về thị trường. đây là biện pháp hay nhất, có ựạo lý nhất, cũng là biện pháp ựược coi là tốt nhất ựể xử lý một khoản tắn dụng ựã trở thành nợ khó ựòi.
+ Khi khoản nợ ựến hạn mà khả năng thanh toán của khách hàng lại không có, nhưng có thiện chắ trả nợ. Chi nhánh nên tìm hiểu nguyên nhân do thiên tai, thị trường biến ựộng, do ngân hàng ựịnh sai kỳ hạn trả nợ ... thì chi nhánh nên áp dụng biện pháp gia hạn nợ hoặc ựiều chỉnh kỳ hạn nợ.
+ Trường hợp khách hàng không trả ựược nợ, có xin gia hạn nợ, món vay chưa chuyển sang nợ quá hạn mà khách hàng còn có nhu cầu vay thêm vốn ựể giải quyết khó khăn tài chắnh tạm thời như sản phẩm chưa tiêu thụ ựược nhưng phải mua vật tư, trả lương công nhân ựể tiếp tục duy trì sản xuất bình thường ... Trong những trường hợp này chi nhánh nên cho gia hạn nợ và cho vay thêm.
+ Khi thực hiện hai giải pháp trên thì chi nhánh cần phải xem xét kỹ khách hàng có phải thực sự có thiện chắ trả nợ ngân hàng không, có thật sự gặp khó khăn không, nếu phải thì ngân hàng nên cho gia hạn, nên cho vay thêm ựể ựủ sức vượt qua khó khăn. Thực hiện ựược ựiều này ngân hàng chẳng những giải quyết nợ quá hạn tốt hơn mà còn trở thành ân nhân của khách hàng.
+ Khi ựến hạn thanh toán mà khách hàng không chịu trả, chây lỳ, có nguồn trả nợ nhưng dây dưa, có hành vi lừa ựảo hoặc khách hàng hoàn toàn mất khả năng thanh toán và không có nguồn nào ựể trả nợ thì chi nhánh nhanh chóng xúc tiến thanh lý tài sản ựể thu nợ càng nhanh càng tốt nhằm ựảm bảo trong sạch tình hình hoạt ựộng cho vay của ngân hàng.
Sáu là: Nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ công nhân viên
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng ựể nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ tắn dụng nói riêng và toàn thể nhân viên nói chung. Trang bị thêm những kiến thức tổng quát về kinh tế, kỹ thuật, marketing, nghệ thuật giao dịch trong kinh doanh ... ựể từ ựó bộ máy tổ chức có thể ựương ựầu và cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Uy tắn của chi nhánh phải ựược bù ựắp không chỉ qua chất lượng tắn dụng mà còn ở chất lượng phục vụ và nhiều yếu tố khác. đổi mới phong cách giao dịch với phương châm "khách hàng là thượng ựế" và cải cách thủ tục hành chắnh là một trong những ựiều kiện tiên quyết ựể nâng cao uy tắn của ngân hàng.
Vấn ựề quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ tắn dụng cần phải ựược xem xét hợp lý. Trách nhiệm và công tác của bộ phận này rất nặng nề, do ựó chi nhánh cần phải quan tâm ựến các chắnh sách ựãi ngộ ựối với cán bộ: chế ựộ lương bổng, các ựiều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến, chế ựộ thưởng phạt,... Có như vậy ngân
hàng mới giữ gìn ựược cán bộ và hạn chế ựược phần nào các hiện tượng tiêu cực trong hoạt ựộng tắn dụng.
Nâng cao ựạo ựức cán bộ, công nhân viên nhằm ngăn ngừa các biểu hiện quan liêu, tham nhũng.
Bảy là: Kết hợp chặt chẽ với chắnh quyền ựịa phương
Phối hợp với cấp Uỷ, chắnh quyền ựịa phương và các ban ngành, ựoàn thể, tuyên truyền hướng dẫn khách hàng về thủ tục vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Thực tế cho thấy ựịa phương nào cấp Uỷ, chắnh quyền và các tổ chức ựoàn thể vững mạnh có tâm quyết và phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thì nơi ựó giải ngân ựúng ựịa chỉ, vốn phát huy tốt, có hiệu quả, khách hàng trả nợ gốc và lãi ựúng hạn ... Sự phối hợp này càng chặt chẽ, ựồng bộ bao nhiêu thì hiệu quả ựạt ựược càng thiết thực bấy nhiêu.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ