7. Kết luận:
4.1.1. Phân tắch tình hình cho vay chung
Bảng 3: Tình hình tắn dụng doanh nghiệp của ngân hàng
đVT: Triệu ựồng
2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 55.475 810.916 2.816.734 755.441 1.361 2.005.818 247
Doanh số thu nợ 1.134 267.286 2.570.367 266.152 23.470 2.303.081 861
Dư nợ 54.341 597.971 844.338 543.630 1.000 246.367 41
Nợ quá hạn 0 4.977 32.784 4.977 _ 27.807 558
Nợ xấu 0 3.135 21.135 3.135 _ 29.000 925
(Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Nhìn chung, sự phát triển của bộ phận tắn dụng doanh nghiệp của ngân hàng trong những năm qua ựạt kết quả khả quan. Doanh số cho vay (DSCV) liên tục tăng qua các năm với tốc ựộ tăng trưởng rất cao. điều này cho thấy khả năng sử dụng nguồn vốn của ngân hàng và phương cách triển khai nguồn vốn của ngân hàng ựến khách hàng là rất hiệu quả. Song song với việc cho vay, khả năng thu nợ của ngân cũng rất tốt, ựiều này ựược thể hiện khi doanh số thu nợ (DSTN) qua các năm cũng tăng với tốc ựộ lớn. Tuy chưa tương xứng với DSCV nhưng với một CN ngân hàng mới thành lập thì con số này cũng rất ấn tượng. Dư nợ của ngân hàng cũng tăng qua các năm chứng tỏ khả năng mở rộng phạm vi hoạt ựộng
của ngân hàng là rất tốt, ựang từng bước chiếm ựược thị phần khách hàng của riêng mình. Dư nợ tăng qua các năm nhưng về giá trị chỉ chiếm một phần trong DSCV cũng chứng tỏ khả năng thu hồi tốt các khoản nợ của ngân hàng. Về phần nợ quá hạn (NQH) và nợ xấu (NX) của ngân hàng cũng tăng với một tốc ựộ cao nhưng về giá trị tuyệt ựối thì vẫn nằm trong mức an toàn của NHNN. Vì vậy, nhìn chung, hoạt ựộng của ngân hàng trong những năm qua là an toàn và có hiệu quả.
4.1.2. Doanh số cho vay của ngân hàng
* Cho vay theo thời hạn
Bảng 4: Tình hình cho vay doanh nghiệp theo thời hạn
đVT: Triệu ựồng
2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 55.475 810.916 2.816.734 755.441 1361 2.005.818 247
1. Ngắn hạn 29.188 443.253 2.053.354 414.065 1418 1.610.101 363
2. Trung và dài hạn 26.287 367.663 763.380 341.376 1298 395.717 107
(Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Ta thấy doanh số cho vay (DSCV) của ngân hàng từ khi chi nhánh mới thành lập (năm 2006) ựến nay ựều tăng và tăng trưởng với tốc ựộ mạnh mẽ. Năm 2006, doanh số cho vay chỉ ựạt 55.475 triệu ựồng, tương ựối thấp so với các ngân hàng khác do ựây là năm ựầu tiên chi nhánh mới ựi vào hoạt ựộng, khách hàng chưa nhiều, khả năng tiếp cận với thị trường còn hạn chế. Nhưng ựến hết năm 2007, doanh số cho vay ựã ựạt 810.916 triệu ựồng tăng trưởng với tốc ựộ 1361% (13,61 lần). Lý do là trong năm này, ngân hàng ựã ựẩy mạnh hoạt ựộng cho vay với nhiều chắnh sách và nhiều hình thức ựể thu hút khách hàng. đến năm 2008, doanh số cho vay tăng thêm 2.005.818 triệu ựồng với tốc ựộ tăng trưởng 247% (2,47 lần) ựạt mức 2.816.734 triệu ựồng. Hoạt ựộng cho vay ựối với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản là mảng tắn dụng lớn nhất của Chi nhánh.
Bên cạnh ựó còn tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến và một số ngành khách. Năm 2007, các doanh nghiệp chuyển sang ựầu tư mở rộng, tu sửa nhà xưởng do gần ựây tình hình kinh tế xã hội của thành phố phát triển khá ổn ựịnh, các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hóa, hoạt ựộng có hiệu quả cần vốn ựể mở rộng quy mô kinh doanh làm cho doanh số cho vay tăng mạnh.
Năm 2006 và năm 2007, sự chênh lệch về doanh số cho vay giữa các thời hạn tắn dụng là không lớn (năm 2006: TD ngắn hạn chiếm 52,61%, TD trung và dài hạn chiếm 47,39%; năm 2007: TD ngắn hạn chiếm 54,66%, TD trung và dài hạn chiếm 45,34%), và doanh số cho vay tập trung nhiều hơn ở loại hình tắn dụng ngắn hạn. Nhưng ựến năm 2008, xu hướng tập trung vào TD ngắn hạn tăng mạnh, chiếm 72,89% doanh số cho vay, ựạt tốc ựộ tăng trưởng so với năm 2007 là 363%. Còn TD trung và dài hạn tuy cũng có tăng nhưng chỉ chiếm 27,11%, ựạt mức tăng trưởng 107%. Nguyên nhân của sự chênh lệch trong khoảng thời gian ngắn là do trong năm 2008, biến ựộng lãi suất trên thị trường lớn nên cả khách hàng lẫn ngân hàng chỉ tập trung vào TD ngắn hạn ựể hạn chế rủi ro và ựể dễ thay ựổi chiến lược trong thời gian ựiều chỉnh lãi suất.
* Cho vay theo thành phần kinh tế (TPKT):
Bảng 5: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế
đVT: Triệu ựồng
Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 0 183.849 22,68 577.793 20,51
2. DN ngoài quốc doanh 19.526 35,20 587.127 72,40 1.683.762 59,78
3. Kinh tế tư nhân 35.949 64,80 39.940 4,92 555.180 19,71
Tổng doanh số cho vay 55.475 100,00 810.916 100,00 2.816.735 100,00 (Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Nhìn chung, DSCV của từng thành phần kinh tế qua các năm ựều tăng. Năm 2006, ngân hàng chưa cho vay ựối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), cho vay ựối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) chiếm 35,2% tổng
DSCV, còn 64,80% còn lại là cho vay ựối với các hoạt ựộng kinh tế tư nhân. điều này chứng tỏ trong thời gian ựầu hoạt ựộng, ngân hàng chủ yếu tập trung vào loại hình kinh tế tư nhân. Nguyên nhân là do cho vay ựối với loại hình này cần số vốn ắt cho mỗi món vay, thời hạn vay ngắn nên hạn chế và phân tán ựược rủi ro. Ngân hàng hạn chế cho vay với thành phần DNNN và DNNQD là do hoạt ựộng của các loại hình này phức tạp, ngân hàng chưa có kinh nghiệm trong việc ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng cũng như kinh nghiệm giám sát các loại hình kinh tế này. Mặt khác, vì mới ựi vào hoạt ựộng nên sức cạnh tranh chưa ựủ lớn, công tác tiếp thị còn hạn chế nên các doanh nghiệp trên chưa ựến ựược với các sản phẩm của ngân hàng. đến năm 2007, giá trị cho vay ựối với các thành phần kinh tế (TPKT) ựều tăng. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay ựối với DNNN và DNNQD cao hơn so với loại hình KT tư nhân. DNNN từ mức 0 thì ựến năm 2007 ựạt 183.849 triệu ựồng, ựạt 22,68% doanh số cho vay. DNNQD tăng mạnh mẽ, chiếm 72,4% trong tổng số cho vay. KT tư nhân tuy có tăng nhưng không ựáng kể, chỉ ựạt 4% doanh số cho vay. Năm 2008, DSCV vẫn tập trung nhiều ở các DNNDQ, kế ựến là DNNN và sau cùng là KT tư nhân tuy ựạt mức tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn so với năm 2007 nhưng vẫn ựạt tỷ trọng thấp nhất trong năm 2008 (19,71%). Tỷ trọng cho vay ựối với DNNN tăng ựột biến từ năm 2006 ựến năm 2007 và duy trì trong năm 2008 là do nguồn vốn cần cho các doanh nghiệp này hoạt ựộng kinh doanh là tương ựối lớn, vì vậy các khoản cho vay của ngân hàng ựến với các doanh nghiệp này cũng phải lớn. Còn nguyên nhân của việc giá trị cho vay ựối với DNNQD là trong năm 2007 và 2008, nhà nước khuyến khắch kinh doanh ựối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên nhu cầu về vốn của thành phần kinh tế này tăng mạnh, bên cạnh ựó, ngân hàng cũng tập trung cho vay ựối với loại hình này nên DSCV của loại hình này chiếm tỷ trọng cao. Sở dĩ ngân hàng tập trung cho ựối tượng này vì cho vay ựối với DNNQD khả năng thu hồi vốn cao hơn và nhanh hơn so với các loại hình khác do cơ chế quản lý và trình ựộ của ựội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế thị trường là tốt hơn so với các loại hình khác. Tỷ trọng cho vay ựối với KT tư nhân cũng tăng cao từ năm 2007 ựến năm 2008 cũng là do sự khuyến khắch của nhà nước trong việc phát triển loại hình này khiến số lượng KT tư nhân tăng mạnh. Tuy nhiên, ựây
chỉ là loại hình kinh tế nhỏ, làm ăn với số vốn ắt nên chỉ chiếm 19,71% trong năm 2008.
4.1.3. Tình hình thu nợ
Song song với việc cho vay, việc thu nợ không kém phần quan trọng. đối với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng An Bình Ờ CN Cần Thơ nói riêng, mục tiêu hoạt ựộng chủ yếu là lợi nhuận từ việc kinh doanh tiền tệ, ựồng tiền ựược xem là phương tiện kinh doanh, là hàng hoá giao dịch. đồng thời hoạt ựộng của ngân hàng còn chú ý ựến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Do ựó, ựể ựảm bảo việc thu hồi nợ một cách nhanh chóng, có hiệu quả, hạn chế ựến mức thấp nhất ựồng vốn ựầu tư bị thất thoát, việc thu hồi nợ luôn ựược quan tâm hàng ựầu và ựược coi là hoạt ựộng mang tắnh chất sống còn, là cơ sở cho mục tiêu phát triển trong tương lai của ngân hàng.
Doanh số thu nợ phản ánh khả năng ựánh giá khách quan của cán bộ tắn dụng, ựồng thời phản ánh sơ lược hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng. Kết quả thu nợ ựạt ựược tại NH TMCP An Bình Ờ CN Cần Thơ qua 3 năm như sau:
* Tình hình thu nợ theo thời hạn
Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thời hạn
đVT: Triệu ựồng 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 1.134 267.286 2.570.367 266.152 23.470 2.303.081 861 1. Ngắn hạn 40 225.862 1.818.754 255.822 705 1.592.892 705 2. Trung và dài hạn 1.094 41.424 751.614 40.330 3.686 710.190 1.714
(Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Qua bảng số liệu thấy doanh số thu nợ (DSTN) của ngân hàng cũng ựều tăng qua các năm. Năm 2006, doanh số thu nợ của TD trung và dài hạn (1.094 triệu ựồng) cao hơn nhiều so với TD ngắn hạn (40 triệu ựồng). Nhưng năm 2007
và 2008, doanh số thu nợ của các khoản ngắn hạn lại chiếm ưu thế hơn, tuy mức ựộ tăng không cao bằng nhưng về số tuyệt ựối thì vượt trội hơn. Lý giải cho tình hình trên là do ngân hàng An Bình Ờ CN Cần Thơ mới thành lập năm 2006, các khoản cho vay trung và dài hạn ựa số ựều chưa ựến hạn thu nợ nên giá trị thu hồi thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Hơn nữa, việc DSCV của TD ngắn hạn tăng cao từ năm 2007 ựến năm 2008 và cao hơn nhiều so với TD trung và dài hạn nên DSTN cũng cao hơn. Bên cạnh ựó, trong tình hình kinh tế khó khăn năm 2008, lạm phát tăng cao khiến các doanh nghiệp ựầu tư các lĩnh vực dài hạn cũng gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp kinh doanh ngắn hạn, vì vậy, việc thu nợ cũng khó khăn hơn. Cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ của ngân hàng cũng tập trung vào các ngành nghề như thu mua, chế biến thủy sản xuất khẩu, ngành công nghiệp chế biến và xây dựng. Có thể nói, những ngành nghề trên là khách hàng mục tiêu của ngân hàng trong những năm ựầu ựi vào hoạt ựộng.
* Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế:
Bảng 7: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế
đVT: Triệu ựồng
Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 0 70.075 26,22 586.028 22,80
2. DN ngoài quốc doanh 228 20,10 183.895 68,80 1.438.755 55,97
3. Kinh tế tư nhân 906 79,90 13.316 4,98 545.585 21,23
Tổng doanh số thu nợ 1.134 100,00 267.286 100,00 2.570.368 100,00 (Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Phụ thuộc nhiều vào DSCV và cũng tương tự như sự tăng trưởng của DSCV, năm 2006, DSTN của ngân hàng tập trung chủ yếu ở bộ phận KT cá thể (79,90%), số còn lại là thu nợ từ các DNNQD (chiếm 20,10% trong tổng DSTN). Năm 2007, tỷ trọng thu nợ từ KT cá thể ựạt mức thấp nhất (4,98%) do tỷ trọng cho vay ựối với loại hình này trong năm 2007 là rất thấp. Công tác thu nợ ựối với
các DNNN và DNNQD ựạt hiệu quả cao, ựạt mức 26,22% và 68,80% trong tổng DSTN. Nguyên nhân là trong năm này, DSCV ựối với hai loại hình này là cao và hoạt ựộng của các doanh nghiệp ựạt nhiều thuận lợi. Năm 2008, tuy tỷ trọng thu nợ ựối với DNNQD giảm xuống còn 55,97% nhưng tình hình thu nợ vẫn tăng trưởng theo hướng chiếm tỷ trọng cao nhất thuộc về DNNQD kế ựến là DNNN và cuối cùng, chiếm tỷ trọng thấp nhất thuộc về KT tư nhân (ựạt 21,23%). Nguyên nhân của hiện tượng này là các doanh nghiệp NQD và DNNN vay vốn của ngân hàng chủ yếu kinh doanh trong ngắn hạn, mức ựộ rủi ro tương ựối thấp nên có khả năng thu hồi vốn và thu nợ cao.
Tóm lại, qua tình hình phân tắch trên ta thấy công tác thu nợ ựối qua các năm khá tốt, cán bộ của chi nhánh ựã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc thẩm ựịnh và xét duyệt cho vay cũng như việc lựa chọn các khách hàng có uy tắn giúp cho việc thu nợ của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.
4.1.4. Tình hình dư nợ
Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa ựến thời ựiểm thanh toán, hoặc ựến thời ựiểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả nợ do những nguyên nhân khách quan hay những nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ trong hạn và nợ quá hạn bao gồm nợ xấu. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc ựánh giá hiệu quả và quy mô hoạt ựộng của ngân hàng. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ ựạt hiệu quả như thế nào ựến thời ựiểm báo cáo và ựồng thời cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. Trong hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng, doanh số cho vay cùng với mức dư nợ cho vay là căn cứ cơ bản nhất ựể ựánh giá mức ựộ cho vay và từ ựó có thể ựánh giá, dự ựoán ựược triển vọng trong tương lai. Chắnh vì vậy việc theo dõi phân tắch tình hình dư nợ cho vay là công việc quan trọng không thể thiếu trong công tác tắn dụng ngân hàng.
* Dư nợ theo thời hạn
Dư nợ của ngân hàng liên tục tăng từ năm 2006 ựến năm 2008. Năm 2006, dư nợ ựạt 54.341 triệu ựồng. Năm 2007, số dư nợ tăng cao, ựạt 597.971 triệu ựồng với tốc ựộ tăng hơn 10 lần. đến hết năm 2008, dư nợ tiếp tục tăng lên, ựạt mức 844.338 triệu ựồng. Từ năm 2007 ựến năm 2008, dư nợ tăng 41% nhưng
chủ yếu tập trung nhiều ở phần dư nợ ngắn hạn (tăng 95%), dư nợ trung và dài hạn tuy cũng có tăng nhưng tốc ựộ tăng chỉ ựạt 3%. điều này cho thấy năm 2007 và 2008, ngân hàng chỉ tập trung cho vay các doanh nghiệp cần vốn trong thời gian ngắn, hạn chế những món vay dài hạn.
Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn
đVT: Triệu ựồng 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Dư nợ 54.341 597.971 844.338 543.630 1.000 246.367 41 1. Ngắn hạn 29.148 246.539 481.140 217.391 745 234.601 95 2. Trung và dài hạn 25.193 351.432 363.198 326.239 1.284 11.766 3
(Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Dư nợ tăng trưởng ựều qua các năm trên cơ sở doanh số cho vay tăng mạnh cho thấy tình hình hoạt ựộng của ngân hàng là rất khả quan. Tình hình trên cho thấy mức dư nợ có xu hướng tăng trong thời gian tới nhưng tốc ựộ tăng trưởng dư nợ sẽ giảm dần do hoạt ựộng của ngân hàng ựã ựi vào ổn ựịnh, hiệu quả hoạt ựộng của ngân hàng ngày càng cao. Tỷ trọng dư nợ của TD ngắn hạn và TD trung và dài hạn tuy có chênh lệch nhau nhau nhưng sự chênh lệch này là không ựáng kể và biến ựộng không nhiều nên cũng không ảnh hưởng ựến hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng.
* Dư nợ theo thành phần kinh tế:
Tình hình dư nợ phụ thuộc vào DSCV và DSTN. Cũng như trên, năm 2006, dư nợ tập trung ở KT tư nhân, số còn lại thuộc về DNNQD. Năm 2007, dư nợ của DNNQD tăng cao và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt ựộng kinh doanh. Năm 2008, con số này tiếp tục tăng so với năm 2007 và chiếm ựến 79,06% tổng dư nợ. Số còn lại là 12,5% của số dư thuộc về DNNN và 8,44% số dư thuộc về KT tư nhân.
Bảng 9: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 0 113.774 19,02 105.539 12,50