Theo dõi những hoạt động xâm hại môi tr−ờng và vấn đề minh bạch

Một phần của tài liệu thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ thông qua công nghệ và truyền thông (Trang 42 - 43)

20 Bao gồm các cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng 21 Bao gồm 99 đơn vị trực thuộc thuộc Bộ Văn hoá Thông tin.

2.5.3.4. Theo dõi những hoạt động xâm hại môi tr−ờng và vấn đề minh bạch

Khi tính toán và xử lý dữ liệu về môi tr−ờng, một khối l−ợng lớn dữ liệu phải đ−ợc phân tích, th−ờng là d−ới nhiều dạng khác nhau. Trong lĩnh vực này, công nghệ thông tin đã đ−ợc sử dụng tối đa nh− một công cụ tính toán và mô hình mô phỏng cho việc xử lý dữ liệu, đánh giá tình trạng môi tr−ờng và đ−a ra những dự báo về môi tr−ờng. Một số cơ quan môi tr−ờng của Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển phần mềm để đo chất l−ợng n−ớc và không khí, nh− phần mềm mô hình để tính dao động của nồng độ Ôxy hoà tan (DO) khi nghiên cứu tác động của n−ớc thải từ các nhà máy đ−ờng.

Một số cơ quan khác đã phát triển phần mềm để tính mức độ lan truyền của tình trạng ô nhiễm không khí căn cứ vào nồng độ của từng chất gây ô nhiễm và chỉ số ô nhiễm tổng hợp, những ch−ơng trình cho phép tính toán và lập bản đồ ô nhiễm trên một khu vực rộng, với hàng trăm nguồn gây ô nhiễm, cùng một lúc hoạt động và thải ra các chất gây ô nhiễm khác nhau. Điều này cho phép xác định những khu vực bị ô nhiễm bụi và không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp cả ngày lẫn đêm gây ra, cũng nh− xác định những cơ sở công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm chính. Điều này cho phép lập bản đồ và xây dựng kế hoạch kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm.

Hộp 2.21. CNTT&TT là công cụ quan trắc môi tr−ờng

Viện Cơ khí ứng dụng thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia đã b−ớc đầu xây dựng một số mô hình tính toán sự phân tán của các hoạt chất gây ô nhiễm trên n−ớc mặt và trong không khí. Viện cũng đã thiết lập một “hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý, quy hoạch và đánh giá tác động môi tr−ờng”, nhằm mục tiêu tạo ra một công cụ CNTT&TT cho phép kết hợp với các hệ thống đo đạc để thu thập và ghi chép dữ liệu về tình trạng môi tr−ờng n−ớc và không khí của những khu vực cụ thể.

Viện này đã tiến hành nghiên cứu phát triển phần mềm bổ trợ cho việc quản lý không khí và n−ớc mặt, và tạo ra các công cụ CNTT&TT để quản lý dữ liệu quan trắc môi tr−ờng (đ−ợc ứng dụng tại tỉnh An Giang). Viện cũng đã phát triển phần mềm mô hình để tính toán mức độ lan truyền của các vết dầu tràn trên biển nhằm hỗ trợ các biện pháp xử lý dầu tràn.

Hộp 2.22. Quan trắc ô nhiễm không khí ở TP Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang triển khai một dự án xây dựng hệ thống quan trắc không khí tự động nhằm cung cấp thông tin về chất l−ợng không khí cho cộng đồng. Các trạm quan trắc chất l−ợng không khí tự động đ−ợc đặt tại một số khu vực quanh thành phố và những kết quả đo đạc lập tức đ−ợc truyền về trung tâm xử lý dữ liệu.

Sau khi xử lý và phân tích, dữ liệu về chất l−ợng bầu không khí của thành phố đ−ợc truyền trực tiếp đến các bảng điện tử đặt tại những nơi công cộng và những trục đ−ờng giao thông chính. Toàn bộ hệ thống này đ−ợc xây dựng trên cơ sở CNTT&TT hiện đại. Vì vậy, thông tin về chất l−ợng không khí có thể đ−ợc chuyển tới tất cả mọi ng−ời một cách nhanh chóng và chính xác. Bằng cách này, ng−ời ta không cần lấy thông tin về chất l−ợng không khí thông qua một nguồn trung gian nào.

Hộp 2.23. CNTT&TT phục vụ phát triển môi tr−ờng địa ph−ơng tại Hà Nội

Hà Nội hiện đang tiến hành thiết kế một hệ thống theo dõi n−ớc thải tự động. Dữ liệu thu thập từ hệ thống này sẽ đ−ợc cung cấp cho những cán bộ ra quyết định của thành phố và cho cả ng−ời dân. Thông tin môi tr−ờng đó sẽ đ−ợc phổ biến rộng rãi, công khai và góp phần tăng c−ờng ý thức trách nhiệm của tất cả các bên, các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp và các cộng đồng dân c− trong việc bảo vệ môi tr−ờng n−ớc ở Hà Nội.

Những ví dụ đ−ợc trình bày ở đây chủ yếu xoay quanh việc quan trắc môi tr−ờng, nh−ng tất cả đều có hợp phần báo cáo, gửi thông tin môi tr−ờng từ dự án xuống các cơ quan/tổ chức quan tâm, trong đó có Chính phủ, các doanh nghiệp, ng−ời dân và các cơ quan theo dõi và bảo vệ môi tr−ờng. Điều này sẽ giúp tăng c−ờng tính minh bạch bởi lẽ thông tin về những thay đổi và chuyển biến của tình trạng suy thoái môi tr−ờng và trong nhiều tr−ờng hợp cả các thông tin chi tiết về những bên có trách nhiệm sẽ đ−ợc cung cấp tự do. Một mặt, thông tin sẽ đ−ợc cung cấp cho các bên, nh−ng mặt khác điều đó sẽ gây sức ép đối với những cơ sở gây ô nhiễm, buộc họ phải giảm ô nhiễm và tính đến tác động của các hoạt động của mình. Dự án PARC đ−ợc trình bày d−ới đây kết hợp yếu tố minh bạch, chia sẻ thông tin với các công cụ kết nối mạng th−

điện tử nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng CNTT&TT cho mục đích bảo vệ môi tr−ờng và đạt đ−ợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ này.

Hộp 2.24. Dự án PARC

Dự án PARC là một dự án bảo tồn thiên nhiên và phát triển nông thôn tổng hợp đ−ợc thực hiện trong phạm vi và xung quanh ba khu bảo tồn ở Việt Nam. Ph−ơng thức tiếp cận tổng hợp đ−ợc áp dụng trong dự án này là một ph−ơng thức tiếp cận mới và sáng tạo tại Việt Nam, và một trong những mục tiêu của dự án là phát huy những bài học thành công của dự án. Trang web của Dự án PARC là công cụ chủ yếu đ−ợc sử dụng để phổ biến những báo cáo và kết quả quan trọng cũng nh− thực hiện chiến l−ợc truyền thông của dự án, và sẽ là kho l−u trữ tài liệu có thể truy cập đ−ợc ngay cả khi dự án kết thúc vào năm 2004. Ngoài trang web, một danh sách điện tử (e-list) do UNDP Việt Nam đ−a ra đ−ợc sử dụng để thông tin cho cộng đồng các tổ chức/cá nhân hoạt động trong lĩnh vực môi tr−ờng về những thông tin bổ sung mới nhất cho trang web.

Trang web đã giúp công chúng tiếp cận đ−ợc với Dự án PARC một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nó cho phép các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý khu bảo tồn truy cập vào các báo cáo của PARC và nâng cao hơn nữa uy tín của dự án. Tuy nhiên, chính sự cởi mở này của dự án cũng đã gặp phải một số khó khăn. Khi trang web không đ−ợc cập nhật những thông tin quan trọng, Dự án đã nhận đ−ợc một số ý kiến chỉ trích vì không đề cập tới những vấn đề đ−ợc nhiều ng−ời quan tâm. Từ đó đến nay, việc th−ờng xuyên cập nhật các thông tin chuẩn xác về dự án trên mạng đ−ợc chú ý nhiều hơn. Trang web của Dự án PARC có địa chỉ:

www.undp.org.vn/projects/parc

Một phần của tài liệu thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ thông qua công nghệ và truyền thông (Trang 42 - 43)