8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu
2.2.3. Phương pháp kiểm tra ñ ánh giá
đối với bất kỳ chương trình giáo dục ựào tạo nào thì kiểm tra ựánh giá cũng là một phần quan trọng không thể thiếu. Hoạt ựộng kiểm tra ựánh giá là một phần không thể tách rời của hoạt ựộng dạy Ờ học. Trong quá trình ựào tạo, chỉ thông qua các hình thức kiểm tra ựánh giá mới biết kết quả quá trình giảng dạy ựã tác ựộng ựến người học như thế nào. Do vậy, việc kiểm tra ựánh giá học viên là công việc thường xuyên mà bất kỳ giáo viên nào cũng phải thực hiện. PPKT-đG gồm hai thành phần là phương pháp kiểm tra và phương pháp ựánh giá. đánh giá là bước tiếp theo của kiểm tra và thi [28, tr107]. Tuy nhiên trong thực tiễn, hai thành phần này ắt khi ựược tách bạch, mà ựược gọi chung là PPKT-đG.
2.2.3.1. Phương pháp kiểm tra
Phương pháp kiểm tra là phương pháp xem xét thường xuyên quá trình học tập của học sinh. Mục ựắch của kiểm tra là tắch cực hóa hoạt ựộng nhận thức của học sinh tăng cường chất lượng học tập. Kiểm tra còn là một khâu quan trọng của quá trình dạy học nhằm ựánh giá kết quả học tập. Kiểm tra, thi cử ựược tổ chức nghiêm túc có ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình giáo dục và ựào tạo [28, tr104]. Kiểm tra có nhiều loại: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra ựịnh kỳ, kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra lý thuyết, kiểm tra thực hành, kiểm tra trong giờ học, kiểm tra bằng một giờ học riêng, mức ựộ cao nhất là thi [28, tr105]. Các hình thức làm bài kiểm tra phổ biến hiện nay là: kiểm tra vấn ựáp; tự luận và trắc nghiệm [23, tr411].
2.2.3.2. Phương pháp ựánh giá
Phương pháp ựánh giá kết quả học tập là xác ựịnh giá trị khách quan kết quả học tập của học sinh, bằng cách so sánh nó với một chuẩn (có thể là mục tiêu môn học hay mục tiêu của ựơn vị kiến thức, thường diễn ựạt bằng thang ựiểm) và gán cho nó một ựiểm hoặc một lời nhận xét. đánh giá là bước tiếp theo của kiểm tra và thi. Kiểm tra là cầu nối giữa dạy và ựánh giá, tạo thành quá trình dạy học. Cũng như kiểm tra ựánh giá có chức năng giáo dục. Cho nên phải tiến hành tốt việc ựánh giá học sinh [28, tr107].
Kiểm tra ựánh giá là một biện pháp ựể tạo ra thông tin ngược, kết quả kiểm tra ựánh giá cho ta thấy những chỗ mạnh, chỗ yếu, cái ựạt ựược, ựiều chưa ựạt ựược trong quá trình dạy học nói chung và trong mỗi giờ học riêng. Kết quả kiểm tra ựánh giá có tác dụng to lớn ựối với người học, người dạy và các cấp quản lý.
Như vậy, kiểm tra ựánh giá là một phần không thể tách rời của hoạt ựộng dạy Ờ học. Kiểm tra ựánh giá không chỉ cho biết kết quả của hoạt ựộng dạy - học mà còn là ựộng lực thúc ựẩy người học tự ựiều chỉnh phương pháp
học, người dạy ựiều chỉnh phương pháp dạy và nhà quản lý có kế hoạch ựiều chỉnh nhằm ựảm bảo chất lượng hoạt ựộng dạy - học. để thực sự có hiệu quả, là ựộng lực thúc ựẩy cải tiển nâng cao chất lượng hoạt dạy Ờ học việc kiểm tra ựánh giá cần ựáp ứng các yêu cầu của PPKT-đG. đây là công việc thường xuyên mà mỗi giáo viên ựều phải thực hiện, vì vậy hơn ai hết họ phải có hiểu biết và nắm vững các yêu cầu của PPKT-đG.
Chương 3. VỊ TRÍ, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG đẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG 3.1. Vị trắ việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên
Chất lượng HđGD của ựội ngũ GV là một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết ựịnh và liên quan toàn diện tới việc cải tiến chất lượng giáo dục đH. Vì vậy, việc ựánh giá và thúc ựẩy GV cải tiến chất lượng HđGD ựang là yêu cầu ựặt ra cho các trường ựại học. Ộđiều này lại càng trở nên quan trọng và thiết thực ựối với trường đH dân lập Văn Lang. So với các trường ựại học công lập, Văn Lang có những ựặc ựiểm riêng, trong ựó lực lượng giảng viên thỉnh giảng tương ựối ựông là ựặc ựiểm ựiển hình. điều này có những thuận lợi là cho phép nhà trường có nhiều chọn lựa trong việc mời GV và dễ dàng mời GV khác khi cần thiết. Tuy nhiên, vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể quản lý, ựánh giá và thúc ựẩy GV cải tiến chất lượng HđGD, ựặc biệt là ựối với lực lượng lớn GV không phải là cơ hữu của trường Ờ TS Nguyễn Dũng, Hiệu trưởng nhà trường cho biếtỢ. Ảnh hưởng ựến việc cải tiến chất lượng HđGD của GV, có những yếu tố khác nhau như: Sự tắch lũy kinh nghiệm chuyên môn; sự ý thức về nghề nghiệp, vai trò, nhiệm vụ của người GV; Sự trưởng thành qua quá trình ựào tạo, bồi dưỡngẦ. Ộđến với Văn Lang GV phải thực hiện theo những quy ựịnh, yêu cầu của Văn Lang. điều này ựã ựược quy ựịnh rõ trong hợp ựồng giảng dạy và nội dung phiếu LYKPH từ SV. Vì vậy ựể cảnh báo và nhắc nhở GV, ngay từ lần ựầu tiên thực hiện cho tới nay nhà trường luôn thông báo trước cho GV biết về chủ trương và nội dung LYKPH từ SV. đây là biện pháp bắt buộc GV phải làm tốt nhiệm vụ của mình nếu muốn ựược nhà trường tiếp tục mời giảng dạy. Việc LYKPH từ SV ựã ựược nhà trường bắt ựầu thực hiện từ tháng 9 năm 2004 ựối với cả GV cơ hữu và GV thỉnh giảng. Từ ựó ựến nay, việc này ựã
ựược thực hiện ựịnh kỳ, trên phạm vi toàn trường và coi ựây là biện pháp quan trọng nhằm ựảm bảo chất lượng ựào tạo Ờ Theo TS Nguyễn DũngỢ.
Ngày nay với sự phát triển của xã hội, vai trò của GV và SV ựã thay ựổi rất nhiều, mối quan hệ hợp tác giữa GV và SV ựược chú trọng nhiều hơn. SV có xu hướng tắch cực là những người tham gia vào quá trình dạy-học hơn là những người tiếp thu kiến thức một cách thụ ựộng [21, tr66]. Vì vậy, nhằm phát huy cao nhất năng lực của người học, làm phát triển tối ựa năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực tư duy, sáng tạo, trắ thông minh của người học, dạy học hiện ựại Ộlấy người học làm trung tâmỢ (learner-centered) từ lâu ựã ựược áp dụng rộng rãi ở các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tại Việt Nam, việc sử dụng các PPGD tắch cực theo triết lý Ộlấy người học làm trung tâmỢ là yêu cầu từ lâu ựã ựược ựặt ra. Tuy nhiên việc lấy người học làm trung tâm trong quá trình dạy học vẫn còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của lối dạy học truyền thống nặng về lý thuyết, mang tắnh kinh viện. Theo TS Nguyễn Dũng: ỘHiện nay, ựể áp dụng triết lý dạy học hiện ựại, ựối với giáo dục nước ta vẫn còn nhiều việc phải làm. Lấy ý kiến người học về HđGD của GV chắnh là một trong những việc ựó. đây là ựiều không thể chối cãi nhằm thực hiện triết lý lấy người học làm trung tâmỢ. Dạy học hiện ựại Ộlấy người học làm trung tâmỢ và sử dụng Ộphương pháp tắch cựcỢ là phương pháp hướng tới người học, khai thác tiềm năng trắ tuệ của người học, phát huy tối ựa tắnh tắch cực và sáng tạo của họ. đó là con ựường ựể nâng cao chất lượng dạy học [28, tr114]. Chắnh vì vậy, trong chắnh sách ựảm bảo và nâng cao chất lượng ựào tạo của nhà trường, việc lấy ý kiến người học về HđGD của GV ựã ựược xác ựịnh là một trong những việc phải làm và không thể chối cãi. Chuyên mục đảm chất lượng, Nội san Khoa học & đào tạo, số 8, 12/2009 của trường đHDLVăn Lang ựã khẳng ựịnh: đối với việc lấy ý kiến người học, trường ựã ựưa vào kế hoạch khảo sát từng học kỳ, ựã xây dựng
thành quy trình cụ thể ựể khảo sát về nội dung giảng dạy của môn học, về PPKT-đG về PPGD của GVẦ[ Nội san Khoa học & đào tạo, số 8, 12/2009, tr30].
Dạy học là hoạt ựộng phối hợp giữa hai chủ thể là giáo viên và học sinh. Giáo viên là chủ thể của HđGD. Học sinh là chủ thể của hoạt ựộng học tập - chủ thể có ý thức, chủ ựộng, tắch cực và sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện nhân cách [28, tr53-55]. Theo TS Nguyễn Dũng: ỘNhằm kắch thắch tắnh chủ ựộng, sáng tạo của SV ựòi hỏi cần phải quan tâm và tạo ựiều kiện cho SV ựưa ra ý kiến phản hồi. Họ có quyền phản hồi lại chất lượng giảng dạy của GV là tốt hay không tốt. điều này ựảm bảo thông tin hai chiều trong hoạt ựộng dạy học giữa GV và SV ựược thực hiện. đây cũng là một trong những biểu hiện cụ thể của dạy học hiện ựại lấy người học làm trung tâm.Ợ
Trong bất kỳ thời ựại nào, ựội ngũ giáo viên luôn là lực lượng có vai trò ựặc biệt quan trọng, là người quyết ựịnh chất lượng giáo dục [28, tr54]. điều 15 luật giáo dục cũng ựã khẳng ựịnh: ỘNhà giáo giữ vai trò quyết ựịnh trong việc bảo ựảm chất lượng giáo dụcỢ. Vì vậy trong vấn ựề xây dựng ựội ngũ, ựòi hỏi nhà quản lý phải có sự giám sát, có thông tin phản hồi về chất lượng giảng dạy của ựội ngũ GV. Theo TS Nguyễn Dũng: ỘChất lượng giảng dạy của ựội ngũ GV như thế nào thì nhà quản lý phải biết. điều này lại càng trở nên thực tế và cần thiết ựối với trường đHDLVăn Lang, khi nhà trường rất quan tâm tới chất lượng giảng dạy của ựội ngũ GV ựang ựóng góp vào công tác giảng dạy tại trường, ựặc biệt là ựội ngũ GV thỉnh giảng Ờ một lực lượng quan trọng ựang cùng với ựội ngũ GV cơ hữu tạo nên những giá trị chung cho trường.Ợ
đào tạo theo Tắn chỉ là xu thế. Trường đHDLVăn Lang tiếp tục các bước tắch cực chuẩn bị chuyển sang ựào tạo theo học chế tắn chỉ. Chuyên mục đảm chất lượng, Nội san Khoa học & đào tạo, số 8, 12/2009 của trường ựã nêu rõ:
ỘẦ đã xác ựịnh khâu then chốt cần chuẩn bị là ựội ngũ GV. Chỉ có thể ựào tạo theo tắn chỉ tốt nếu GV thông suốt về nhận thức, thành thạo về kỹ năng và ựầu tư ựúng mức cho khâu soạn ựề cương chi tiết, thiết kế cách dạy học thực sự lấy người học làm trung tâm, ựồng thời, GV phải thay ựổi cơ bản kỹ năng ựánh giá trong quá trình dạy họcẦ[Nội san Khoa học & đào tạo, số 8, 12/2009, tr30]. Như vậy, ựể chuẩn bị chuyển sang ựào tạo theo học chế tắn chỉ, việc lấy ý kiến người học về HđGD của GV là một trong những việc cần thiết phải làm, nhằm chuẩn bị ựội ngũ giáo viên Ờ một khâu then chốt như ựã xác ựịnh.
Tiểu kết: Như vậy, việc LYKPH từ SV về HđGD của GV ựã ựược trường đH Văn Lang tiến hành ựều ựặn, bền bỉ trong nhiều năm liên tục và coi ựây là biện pháp quan trọng ựể ựảm bảo chất lượng ựào tạo. GV tham gia giảng dạy ở ựây cũng vì cách làm này mà bắt buộc phải làm tốt nhiệm vụ của mình nếu muốn ựược nhà trường tiếp tục mời giảng dạy. để ựảm bảo, nâng cao chất lượng ựào tạo, và ựể chuẩn bị chuyển sang ựào tạo theo học chế tắn chỉ, nhà trường ựã xác ựịnh ựội ngũ GV là một khâu then chốt. Vì vậy, việc nắm bắt và ựánh giá ựược chất lượng giảng dạy của ựội ngũ GV, ựặc biệt là ựối với lực lượng GV thỉnh giảng là một yêu cầu thực tế. Trong ựó, LYKPH từ SV là một trong những việc phải làm, và cũng là ựể cụ hóa triết lý dạy học hiện ựại Ộlấy người học làm trung tâmỢ. đây còn là quyền lợi chắnh ựáng của người học, vừa ựể khuyến khắch tắnh tắch cực, năng ựộng và sáng tạo của họ. đúng như TS Nguyễn Dũng - Hiệu trưởng trường đHDLVăn Lang cho biết: ỘLYKPH từ SV về HđGD của GV là hoạt ựộng rất quan trọng ựối với trường, vì vậy trong 6 năm qua, từ tháng 9 năm 2004 ựến nay, nhà trường ựã thực hiện việc này một cách nghiêm túc. Ý kiến phản hồi của SV ựã và sẽ là một trong những kênh thông tin quan trọng trong chắnh sách quản lý nhằm ựảm bảo và nâng cao chất lượng ựào tạo của trườngỢ.
3.2. Nội dung và phương pháp tắnh ựiểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi
3.2.1. Nội dung phiếu lấy ý kiến phản hồi
Tại trường đHDLVăn Lang, từ tháng 9 năm 2004 ựến nay, việc LYKPH từ SV về HđGD của GV ựã ựược thực hiện ựịnh kỳ, trên phạm vi toàn trường. SV ựưa ra ý kiến phản hồi bằng việc ựiền thông tin vào mẫu phiếu chuẩn do nhà trường phát ra. Mẫu phiếu chuẩn này gồm 19 câu hỏi, vì vậy còn có tên gọi khác là Phiếu 19. Nội dung của phiếu 19 tập trung vào các vấn ựề liên quan tới HđGD của GV, bao gồm:
1. GV giải thắch rõ ựề cương 2. Duy trì ựề cương
3. Tài liệu tham khảo bổ sung cho môn học 4. Tài liệu GV phát trước cho lớp
5. Giảng dễ hiểu 6. Cho nhiều vắ dụ 7. Lớp học sinh ựộng
8. Giúp SV khái quát nội dung môn học 9. Phản hồi, giao tiếp với SV
10.Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật
11.Có tắn nhiệm: tôn trọng kỷ cương, tác phong, cư xửẦ 12.Nhiệt tình trong giảng dạy
13.Bài tập về nhà rõ ràng
14.Bài tập thực sự tạo ựộng lực cho SV học tập 15.Có nhiều biện pháp khuyến khắch SV tự học 16.Sửa bài tập về nhà trên lớp
17.Sửa vào bài làm của SV 18.đề thi sát chương trình 19.Có ựáp án cho ựề thi giữa kỳ
Các câu hỏi trên ựược chia theo ba nhóm nội dung chắnh là: Chuẩn bị ựề cương; PPGD và PPKT-đG, cụ thể là:
Nhóm nội
dung Scâu hố thứỏ ti ự Nội dung câu hỏi
1 GV giải thắch rõ ựề cương 2 Duy trì ựề cương
3 Tài liệu tham khảo bổ sung
NHÓM 1 Chuẩn bị
ựề cương 4 Tài liệu GV phát trước cho lớp
5 Giảng dễ hiểu 6 Cho nhiều vắ dụ 7 Lớp học sinh ựộng
8 Khái quát nội dung môn học 9 Phản hồi, giao tiếp SV
10 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật
11 Có tắn nhiệm: kỷ cương, tác phong,cư xửẦ 12 Nhiệt tình trong giảng dạy
NHÓM 2 Phương
pháp giảng dạy
15 Có nhiều biện pháp khuyến khắch SV tự học 13 Bài tập về nhà rõ ràng
14 Bài tập thực sự tạo ựộng lực cho SV học tập 16 Sửa bài tập về nhà trên lớp
17 Sửa vào bài làm của SV 18 đề thi sát chương trình NHÓM 3 Phương pháp kiểm tra ựánh giá
19 Có ựáp án cho ựề thi giữa kỳ
3.2.2. Phương pháp tắnh ựiểm của phiếu lấy ý kiến phản hồi
Tất cả các câu hỏi trong phiếu LYKPH ựều ở dạng khẳng ựịnh. Mỗi câu hỏi có 5 phương án trả lời:
1. Không có ý kiến
2. Hoàn toàn không ựồng ý 3. Không ựồng ý
4. đồng ý
Mỗi phương án trả lời ựược quy ra mức ựiểm cụ thể. Trong ựó 4 câu hỏi ựầu, từ câu hỏi số 1 tới câu hỏi số 4 và 4 câu hỏi sau cùng, từ câu hỏi số 16 tới câu hỏi số 19 là có cùng một phương pháp tắnh ựiểm. 11 câu hỏi còn lại, từ câu hỏi số 5 tới câu hỏi số 15 có cùng phương pháp tắnh ựiểm. Cụ thể là:
đối với 4 câu hỏi ựầu và 4 câu hỏi cuối cùng:
Mức Phương án trả lời điểm
1 Không có ý kiến 0
2 Hoàn toàn không ựồng ý 0
3 Không ựồng ý 0.25
4 đồng ý 0.5
5 Hoàn toàn ựồng ý 1
đối với 11 câu hỏi giữa:
Mức Phương án trả lời điểm
1 Không có ý kiến 0
2 Hoàn toàn không ựồng ý 0
3 Không ựồng ý 0.25
4 đồng ý 1
5 Hoàn toàn ựồng ý 2
SV ựưa ra ý kiến phản hồi bằng cách ựánh dấu vào phương án lựa chọn. Trên Phiếu 19 có in tên môn học, mã GV và tên GV giảng dạy. Phiếu không ghi tên người trả lời. Phiếu ựược phát ra và thu lại theo lớp.