Biện phỏp giảm chi phớ kinh doanh:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần máy và phụ tùng ngành dệt may (Trang 53 - 57)

II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA

3.Biện phỏp giảm chi phớ kinh doanh:

Giảm chi phớ kinh doanh đũi hỏi phải cú những biện phỏp để giảm cỏc khoản mục tạo thành chi phớ kinh doanh.

3.1 Giảm chi phớ mua hàng

Hiện nay, việc nhập cỏc loại phụ tựng và mỏy cụng ty chủ yếu thực hiện thụng qua một số cụng ty thương mại khỏc tại nước ngoài. Lợi thế của việc này là cú thể giảm được rủi ro về mặt chất lượng hàng hoỏ

cũng như đảm bảo cỏc điều kiện thanh toỏn vỡ cỏc cụng ty thương mại này sẽ đứng ra chịu trỏch nhiệm. Tuy nhiờn, giỏ thành sẽ bị đẩy lờn rất cao do hàng hoỏ phải qua nhiều cầu cung cấp khỏc nhau. Thụng thường cỏc cụng ty thương mại nước ngoài cú mức lợi nhuận từ 20-30% cho cỏc đơn hàng phụ tựng với giỏ trị dưới 10.000US$, trờn 10.000US$ và dướI 100.000US$ vào khoảng 10-15% . Cũn về cỏc dự ỏn mỏy, thỡ mức lợi nhuận thấp hơn chỉ chiếm khoảng 7-10%. Vỡ vậy, để giảm giỏ thành, Cụng ty nờn tớch cực tỡm kiếm và làm việc trực tiếp với cỏc nhà cung cấp trong một số trường hợp, để cú thể lấy được mức giỏ cạnh tranh nhất. Tuy nhiờn, trong trường hợp này, nờn tỡm hiểu kỹ về nhà cung cấp đú trước khi cú quyết định đặt hàng trực tiếp.

Bờn cạnh việc giảm chi phớ bằng cỏch mua trực tiếp, cụng ty cũng cú thể giảm chi phớ bằng cỏch thay đổi điều kiện cơ sở giao hàng. Cụng ty cổ phần mỏy và phụ tựng ngành dệt may cũng giống như hầu hết cỏc cụng ty khỏc của Việt Nam thường sử dụng điều kiện FOB để nhập khẩu hang hoỏ. Nếu thay hỡnh thức “mua CIF bỏn FOB” bằng hỡnh thức “mua FOB bỏn CIF” thỡ cụng ty cú thể tiết kiệm được khỏ nhiều chi phớ vận tải, bảo hiểm cũng như chủ động hơn trong thời gian giao hàng.

3.2 Giảm chi phớ vận tải, bốc dỡ

Hiện tại, Cụng ty mới tập trung vào việc chuyển hàng hoỏ cho khỏch hàng bằng đường chuyển phỏt nhanh như EMS, TNT…hoặc gửi chậm theo đường bưu điện hoặc theo đường biển. Cụng ty nờn tập trung khai thỏc việc vận chuyển hàng bằng đường tàu hoả. Với hệ thống đường sắt ngày càng phỏt triển, việc vận chuyển bằng đường tuần hoả cũng khỏ thuận tiện trong khi đú chi phớ rẻ hơn rất nhiều so với loại hỡnh chuyển phỏt nhanh.

Ngoài ra, trong một số trường hợp, việc chuyển mẫu cho khỏch hàng cũng cú thể thực hiện trực tiếp từ nhà sản xuất tới khỏch hàng để giảm chi phớ khụng cần thiết khi gửi tới Cụng ty sau đú cụng ty lại chuyển tới khỏch hàng.

3.3 Giảm chi phớ dự trữ hàng hoỏ

Đối với quy mụ và khả năng tài chớnh của Cụng ty thỡ việc xõy dựng nhà kho hoặc thuờ kho lớn để dự trữ hang hoỏ là rất tốn kộm. Cụng ty chỉ dự trữ hàng với số lượng nhỏ cho những mặt hang phổ biến cũn lại phụ thuộc chủ yếu vào đơn đặt hàng của khỏch. Cú nghĩa là khỏch hàng đặt hàng rồi cụng ty mới tiến hành ký hợp đồng mua hàng với nhà sản xuất. Tuy nhiờn, để tăng số lượng cỏc đơn hàng đến mức tối đa, dự trữ hàng hoỏ với số lượng tương đối lớn là điều cần thiết. Cụng ty cú thể tiến hành biện phỏp dự trữ ngoài Cụng ty, tức là hàng hoỏ được dự trữ tại kho của nhà cung cấp. Dự trữ tại kho của nhà cung cấp thực chất là yờu cầu quyền được mua. Cụng ty sẽ thoả thuận với nhà cung cấp được phộp mua hàng trong những tỡnh huống bất ngờ. Hàng hoỏ của cỏc nhà cung cấp nước ngoài được giữ tại kho của họ ngoài biờn giới Việt nam hoặc tại kho của cỏc đại diện sản xuất tại Việt Nam.

3.4 Giảm chi phớ quản lý hành chớnh

Bộ mỏy quản lý của Cụng ty khỏ gọn nhẹ tuy nhiờn về bộ phận hành chớnh, số lượng nhõn viờn cũn tương đối lớn với khối lượng cụng việc hành chớnh khụng nhiều nờn làm việc thực sự chưa cú hiệu quả. Lónh đạo cụng ty nờn tinh giảm bớt một số nhõn viờn trong bộ phận này.

Với đặc thự là cụng ty thương mại với hoạt động chớnh là kinh doanh cho nờn chi phớ tiếp khỏch là rất lớn. Việc quản lý chi phớ tiếp khỏch ở Cụng ty chưa được hợp lý. Cụng ty quy định một khoản tiền tiếp khỏch nhất định cho từng thỏng cho từng nhõn viờn kinh doanh. Tuy nhiờn, để quản lý được chi phớ tiếp khỏch một cỏch cú hiệu quả, khi nhõn viờn kinh doanh cú yờu cầu đi tiếp khỏch hàng, sau khi xem xột về mức độ hợp lý dựa trờn số lượng tiền và mức độ quan trọng của từng vụ việc, Cụng ty sẽ xuất tiền tiếp khỏch cho nhõn viờn kinh doanh.

Để nõng cao hiệu quả kinh doanh, ngoài những nỗ lực của doanh nghiệp, Nhà nước cũng cần cú những chớnh sỏch để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp, cụ thể là:

- Cần cải tiến cỏc thủ tục xuất nhập khẩu, trỏnh rườm rà, gõy mất thờI gian ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chớnh sỏch xuất nhập khẩu cần phải nhất quỏn trỏnh làm ảnh hưởng đến cỏc chiến lược kinh doanh lõu dài của Cụng ty.

- Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục vay vốn, tăng số tiền cho vay cũng như thời hạn cho vay cho phự hợp với kế hoạch kinh doanh.

- Cú chớnh sỏch cho vay vốn với lói suất ưu đói ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả.

KẾT LUẬN

Để cú thể tồn tại và phỏt triển trong cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp thương mại khụng cú cỏch nào khỏc ngoài việc phải tập trung nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Cụng ty cổ phần mỏy và phụ tựng ngành dệt may là doanh nghiệp cũn non trẻ. Tuy nhiờn vớI bộ mỏy lónh đạo và đội ngũ nhõn viờn cú kinh nghiệm và chuyờn mụn, Cụng ty đó tạo dựng được tờn tuổi và cú chỗ đứng nhất định trờn thị trường cung cấp mỏy múc và phụ tựng cho ngành dệt may Việt Nam. Điều này chứng tỏ Cụng ty cổ phần mỏy và phụ tựng ngành dệt may là một trong những doanh nghiệp cú độ nhạy bộn cao, linh hoạt cao, hoạt động cú hiệu quả trong mụi trường kinh doanh cạnh tranh hết sức khắc nghiệt hiện nay. Nhưng để tiếp tục đứng vững và phỏt triển, Cụng ty cần phải khụng ngừng tỡm tũi, sỏng tạo nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh.

T I LIÀ ỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh QTDN - Đại học KTQD - Nhà xuất bản giỏo dục

2. Giỏo trỡnh Phõn tớch hoạt động kinh doanh - PGS.PTS Phạm Thị Gỏi,

NXB Thống kờ.

3. Giỏo trỡnh Tài chớnh doanh nghiệp - Đại học KTQD - NXB Kinh tế 1997

4. Giỏo trỡnh Marketing căn bản, NXB Thống kờ, năm 1997

5. Giỏo trỡnh Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, NXB Thống kờ 1999

6. Giỏo trỡnh Kinh tế học - Đại học KTQD

6. Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty CP Mỏy và phụ tựng ngành dệt may cỏc năm 2004,2005.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần máy và phụ tùng ngành dệt may (Trang 53 - 57)