Những khác biệt về lợi ích của các hình thức FDI mang lại: 1.So sánh trên một số chỉ tiêu định lợng:

Một phần của tài liệu Vấn đề cơ bản về hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 36 - 40)

1.So sánh trên một số chỉ tiêu định lợng:

So sánh ba hình thức đầu t theo một số chỉ tiêu định lợng:

(Giai đoạn 1988-2000). stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Liên doanh 100% vốn NN Hợp doanh Tổng 1 Số dự án cấp phép Dự án 1035 1459 130 2624

2 Tỷ lệ dự án trong

tổng số % 39,44 55,6 4,96 100

3 Vốn đăng ký Tr USD 21417 10669 3789 35875

4 Tỷ lệ trong tổng

vốn đăng ký % 59,7 29,74 10,56 100

5 Quy mô dự án Tr USD 20,6 7,45 29,14 13,67

6 Số dự án giải thể Dự án 502 95 54 651

7 Tỷ lệ dự án giải thể % 48,5 6,51 41,15 24,8

8 Vốn thực hiện Tr USD 9740 5285 2654 17679

9 Tỷ lệ Vốn TH/ĐK % 45,47 49,53 70,04 49,23

10 Thu hút lao động Ngời 135000 195000 72000 402000

11 Doanh thu luỹ kế Tr USD 14378 8512 1956 24846

12 Xuất khẩu luỹ kế Tr USD 2132 6083 246 8461

13 Tỷ lệ XK/DT % 14,82 71,46 12,57 34,05

14 Tỷ lệ DT/Vốn % 67,13 79,78 51,62 69,26

Nguồn: Vụ QLDA- Bộ Kế hoạch và Đầu t

Do hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chỉ phát triển mạnh trong thời gian từ năm 1996 trở lại đây nên tỷ trọng vốn đầu t đã thực hiện còn thấp hơn so với hai hình thức đầu t kia.

Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng hình thức này đã đạt đựoc hiệu quả kinh doanh cao hơn hẳn hình thức liên doanh và hình thức hợp tác kinh doanh, thể hiện ở chỗ:

-Tỷ lệ dự án bị đổ bể trên tổng dự án đợc cấp phép thấp nhất trong ba hình thức đầu t.

-Thu hút nhiều lao động nhất. -Tỷ lệ xuất khẩu cao nhất.

-Tỷ lệ doanh thu trên vốn cao nhất.

Điều này chứng tỏ định hớng thu hút đầu t theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu là hợp lý, nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam về lao động.

Hình thức hợp doanh, những năm đầu chủ yếu thu hút các dự án thăm dò khai thác dầu khí, là lĩnh vực có độ rủi ro cao nên nhiều dự án đãkhông thể đi vào sản xuất kinh doanh đợc. Hình thức liên doanh chủ yếu thu hút đầu t vào sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, do thị trờng Việt Nam cha

lớn, sức mua hạn chế nên các liên doanh hầu hết cha phát huy đợc hiệu quả kinh doanh, trong khi bên Việt Nam có tiềm lực tài chính quá yếu. Điều này tất yếu dẫ đến các liên doanh bị thua lỗ và phải chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

2.So sánh hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trên phơng diện lợi ích của Nhà nớc Việt Nam:

Nếu đứng trên phơng diện Nhà Nớc Việt Nam đễem xét hiệu quả kinh tế xã hội của từng lợi hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thông qua các chỉ tiêu định tính về thu hút lao động, nộp thu ngân sách Nhà nớc, quản lý Nhà nuớc, quản lý doanh nghiệp, đào tạo và chuyển giao công nghệ, có thể thấy Việt Nam có lợi hơn nếu cho phép đầu t theo hình thức doang nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

So sánh hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trên phơng diện lợi ích của Nhà Nớc Việt Nam

Chỉ tiêu Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Lao động và việc làm

- Giúp Nhà nớc giải quyết tình trạng thất nghiệp tạo ra một đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp. Tại doanh nghiệp liên doanh có tổ chức công đoàn hỗ trợ bảo vệ quyền lợi ngời lao động.

- Giống nh doanh nghiệp liên doanh

Tiền thuê đất - Nếu doanh nghiệp liên doanh thuê đất thì Nhà nớc thu ngay đựoc tiền thuê đất hàng năm nh doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

- Nếu Bên Việt Nam (Doangh nghiệp Nhà nớc) góp vốn bằng quyền sử dụng đất thì tiền thuê đất

- Nhà nớc thu ngay đ- ợc tiền thuê đất hàng năm.

Nhà nức cho ghi nợ, không thu đợc ngay.

Trờng hợp doanh nghiệp liên doanh kinh doanh thua lỗ hoặc có lãi nhng phần lãi Bên Việt Nam không đủ để thu đợc không đủ để trả tiền thuê đất thì Nhà nớc thất thu một phần hoặc toàn bộ tiền thuê đất.

Trờng hợp doanh nghiệp liên doanh kinh doanh có lãi và phần lãi Bên Việt Nam đợc hởng cao hơn tiền thuê đất ghi nợ với Nhà Nớc thì bên Việt Nam mới đựoc hởng lãi từ việc kinh doanh.

Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Nhà Nớc chỉ thu đợc thuế thu nhập doanh nghiệp nếu doanh nghiệp liên doanh có lãi.

- Nếu kết quả kinh doanh thực lãi t- ơng đơng với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì Nhà Nớc thu đợc thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài thấp hơn doanh nghiệp 100% vốn n- ớc ngoài,vì một phần lãi đã chia cho bên Việt Nam.

- Về cơ bản giống doanh nghiệp liên doanh.

- Cao hơn doanh nghiệp liên doanh do không pahỉ chia lãi cho bên Việt Nam.

Các đóng góp khác (cơ sở hạ tầng, từ thiện...).

- Bên Việt Nam cũng phải chịu một phần tơng ứng với tỷ lệ góp vốn vì đóng góp này đợc khấu trừ khi xác nhận thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. - Chỉ có chủ đầu t nớc ngoài góp. Quản lý Nhà N ớc.

- Phức tạp hơn, vì có nhiều ngời cùng sở hữu vốn, cùng tham gia

- Đơn giản hơn vì chủ sở hữu doanh nghiệp

quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro.

đồng nhất, tự chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý doanh nghiệp, đào tạo và chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho Việt Nam. - Ra quyết định chậm. Dễ phát sinh mâu thuẫn trong việc điều hành doanh nghiệp gây trở ngại cho kinh doanh.

- Cán bộ quản lý doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà Nớc có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại và học hỏi kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài, thúc đẩy quá trình đào tạo lại cán bộ.

- Ra quyết định nhanh. Dễ quản lý hơn do ít mâu thuẫn trong nội bộ doanh nghiệp.

- Ngời Việt Nam nói chung có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy quá trình đào tạo cán bộ.

Một phần của tài liệu Vấn đề cơ bản về hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w