Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Một phần của tài liệu Vấn đề cơ bản về hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 35 - 36)

các chi nhánh, các công ty con trong mạng lới kinh doanh toàn cầu của các công ty đa quốc gia, nên có nhiều thuận lợi trong tiếp cận với thị trờng thế giới. Nhiều tập đoàn có chiến lợc địa phơng hoá nhân viên quản lý để tiết kiệm chi phí. Ngoài một số ít vị trí do phía nớc ngoài nắm giữ, họ có chủ tr- ơng đào tạo, sử dụng ngời Việt Nam quản lý, điều hành doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàiđã chuyển dần cho ngời Việt Nam quản lý toàn bộ hoạt động. Nh vậy, đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài vẫn tạo điều kiện cho việc thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tiếp cận thị trờng thế giới. Tuy nhiên, vì toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh do nhà đầu t nớc ngoài chi phối, nên cần có các quy định ngăn ngừa họ gian lận thơng mại, cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép các doanh nghiệp trong nớc...

Gần đây, nhiều nhà đầu t nớc ngoài và nhiều tổ chức quốc tế đã yêu cầu Việt Nam thu hẹp lĩnh vực cấm đối với hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài và tự do hoá về mặt nguyên tắc đối với loại hình doanh nghiệp này tại Việt Nam.

Hạn chế của hình thức đầu t này là làm xuât hiện tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp trong nớc và giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nơc ngoài với nhau để tranh giành thị truờng, có nguy cơ dẫn đến độc quyền.

3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: doanh:

Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí và về thực chất là hình thức 100% vốn nớc ngoài theo dạng hợp đồng của chia sản phẩm. Ngoài ra, hình thức này còn đợc áp dụng đối với các dự án viễn thông do yêu cầu đảm bảo an ninh quốc phòng, bên nớc ngoài chỉ đàu t vốn và thiết bị, còn bên Việt Nam nắm giữ toàn quyền quản lý và điều hành dự án.

Đối với hình thức này, các bên tham gia không thành lập pháp nhân mới. Bên nớc ngoài thực hiện nghĩa vụ thuế và tài chính theo Luật đầu t nớc ngoài, bên Việt Nam thực hiện theo pháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong n- ớc. Hiện nay, số dự án và vốn đăng ký theo hình thức đầu t này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số dự án và vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí và khai thác mạng bu chính viễn thông. Tính đến hết năm 2000, chỉ có 130 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đầu t theo hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc cấp phép với tổng vốn đầu t khoảng 3,78 tỷ USD, chiếm 5% trong tổng số dự án đang hoạt động và 10,44% tổng vốn đầu t của các dự án. Hình thức đầu t này đã góp phần tích cực vào việc phát triển, hiện đại hoá công nghệ viễn thông Việt Nam, đồng thời đã tạo điều kiện cho Việt Nam tiến hành thăm dò khai thác nguồn tài nguyên quý giá trên thềm lục địa.

Những vấn đề nảy sinh khi triển khai thực hiện dự án đầu t theo hình thức đầu t hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hiện nay là:

-Đối tác nớc ngoài bị coi là không thờng trú tại Việt Nam nên không có t cách pháp nhân, do vậy, không đợc đăng ký đứng tên hợp đồng thuên nhà, thuê lao động địa phong..., không đợc vay tiền Việt Nam, có thể vay tiền từ n- ớc ngoài nhng không đợc chuyển tiền ra nớc ngoài.

-Trong quá trình thực hiện dự án hợp doanh, do thời hạn dự án ngắn, phải gia hạn hợp đồng nhiều lần, làm cho nhà đầu t nớc ngoài cảm thấy hình thức này không đựoc khuyến khích.

Một phần của tài liệu Vấn đề cơ bản về hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w