II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 179.540.000 115.710.592 63.829
CHÍNH TẠI CƠNG TY MAY BÌNH ĐỊNH
19/06 146.831.218 2,06 CỬA HÀNG THỊ TRẤN TAM QUAN
QUAN
Tổng 7.112.326.750 100
Như vậy, theo bảng III.03 thì các khoản nợ này Cơng ty sẽ thu hồi vào tháng đầu năm và đến đầu tháng 6/2006 cơ bản là thu xong các khoản nợ này chủ yếu ở các khách hàng quen thuộc của Cơng ty.
Bước 2: Đánh giá khả năng của khách hàng
Để cĩ căn cứ về khả năng tín dụng của khách hàng thì lãnh đạo Cơng ty cần xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá với những trọng số khác nhau như phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách,… Nhằm đảm bảo sự thu hồi của khoản nợ trên, giảm thiểu rủi ro trong địi nợ và lựa chọn được khách hàng tin tưởng tiến hành cấp tín dụng.
Qua thăm dị thực tế khả năng tín dụng của các khách hàng của Cơng ty với những thơng tin về khả năng thanh tốn, uy tín cũng như niềm tin thì việc Cơng ty tiếp tục cấp tín dụng trên là cĩ căn cứ.
Bước 3: Dự đốn số lượng và giá trị cấp tín dụng tăng thêm cho năm
2006.
Theo mục tiêu tăng 30% doanh thu năm 2006 tương ứng tăng 30% so với doanh thu năm 2005. Theo đĩ, trong năm 2006 số lượng và giá trị cấp tín dụng cho khách hàng dự đốn tăng 30% so với năm 2005, tức là:
- Thị trường xuất khẩu: 6.564.694.709 x 30% = 1.969.408.413 (đồng)
- Thị trường nội địa: 548.632.041 x 30% = 16.458.961 (đồng) Tổng = 1.969.408.413 + 16.458.961 = 2.133.998.025 (đồng)
Như vậy, giá trị cấp tín dụng năm 2006 tăng 2.133.998.025 đồng so với năm 2005.
Mặt khác:
- Chủng loại sản phẩm cung cấp cho thị trường rất phong phú và đa dạng. Do đĩ, để đơn giản các tính tốn ta cĩ thể dùng giá trị bình quân.
- Thị trường các yếu tố đầu vào và các yếu tố khác khơng cĩ sự biến động, khơng ảnh hưởng đến hoạt động của Cơng ty. Khi đĩ:
Thị trường xuất khẩu: Đơn giá bình quân
đơn vị sp năm 2005 = 1.439.279,4240.289 = 5.9898 (USD/SP) = 95.836 (đ/sp)
Số lượng sản phẩm tăng thêm năm 2006 =
1.969.408.41
3 = 20.550 (sản phẩm)
95.836 Thị trường nội địa:
Đơn giá bình quân
đơn vị sp năm 2005 = 2.670.685.00046.154 = 57.865 (đ/sp)
Số lượng sản phẩm
tăng thêm năm 2006 = 16.458.961 = 284 (sản phẩm) 57.865
III.2.4. Đánh giá kết quả của biện pháp:
Để thuận tiện cho quá trình đánh giá hiệu quả của biện pháp, ta giả thuyết : P là giá bán đơn vị sản phẩm năm 2005
P’ là giá bán đơn vị sản phẩm năm 2006 cho sản phẩm tăng thêm Q là số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005
Q’ là số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2006
Q’ = Q + ∆Q
∆Q: Là số sản phẩm tăng thêm ở năm 2006 so với năm 2005. i: Là tỷ lệ chiếc khấu thanh tốn đối với hàng trả tiền ngay. r: Là tỷ lệ % của hàng chịu khơng thu được tiền.
V: Là chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm.
C: Chi phí cho việc địi nợ và tài trợ bù đắp cho khoản nợ. NPV: Là giá trị hiện tại rịng của việc áp dụng biện pháp.
Khi Cơng ty thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm ở năm 2006 bằng với sản lượng tiêu thụ năm 2005 thì lượng tiền vào ngân quỹ là:
PQ – VQ = (P - V)Q (1)
Khi Cơng ty nhận các đơn đặt hàng kèm theo yêu cầu được cấp tín dụng và Cơng ty đồng ý cấp tín dụng thì thực tế khi bán chịu sẽ phát sinh rủi ro vỡ nợ – tức là Cơng ty khơng thu được tiền. Khi đĩ Cơng ty nên định giá bán cao hơn giá khi khách trả tiền ngay – tức là giá bán năm 2006 đối với sản phẩm tăng thêm cao hơn giá bán các sản phẩm năm 2005.
Để khuyến khích các khách hàng nhanh chĩng thanh tốn thì mức tăng giá bán năm 2006 chính bằng tỷ lệ % chiết khấu thanh tốn mà Cơng ty đang áp dụng với mọi khách hàng i = 2%. Khi đĩ:
- Giá bán năm 2006 (đ/v sản phẩm tăng thêm ) là: P’ = 1 - iP
- Số sản phẩm dự tính gặp rủi ro: r%∆Q Lúc này, lượng tiền vào ngân quỹ là:
(PQ – VQ ) + P’∆Q – r%P’∆Q – V∆Q
⇔ (P –V)Q + [P’(1 – r%) – V]∆Q (2)
Tức là khi áp dụng biện pháp thì lượng tiền ở năm 2006 tăng so với năm 2005 là:
A = [P’(1 – r%) – V]∆Q (3) = (2) – (1) Ở thị trường xuất khẩu:
P’1 = 1 – 0,0295.836 = 97.792(đ/sp)
r1 = 5% Do đĩ:
V1 = 17.043.388.020200.650 = 84.940(đ/sp) Vậy:
A1 = [ 97.792(1 – 0,05) – 84.940] x 20.550 = 163.627.320 (đồng) Ơû thị trường nội địa:
P’2 = 1 – 0,0257.865 = 59.046(đ/sp) r2 = 7% V2 = 1.826.616.43046.154 = 39.577(đ/sp) Vậy: A2 = [ 59.046 (1 – 0,07) – 39.577]x 284 = 4.355.362 (đồng)
Lại cĩ chi phí cho việc địi nợ:
TC = TC1 + TC2 = C1P1’∆Q1 + C2P2’∆Q2
= 1,5% x 20.550 x 97.792 + 1% x 59.046 x 284 = 30.312.075 (đồng) Vậy: NPV = -30.312.075 + 167.982.682(P/F,10%,1) = 122.384.183 (đồng) > 0
Như vậy qua việc thực hiện biện pháp khi trừ các chi phí phục vụ cho cơng tác trên thì khoản lợi nhuận trước thuế mà Cơng ty thu về là 122.384.183đ. Đây là kết quả tương đối khả quan.
III.2.5. Tìm nguồn đảm bảo, tài trợ cho khoản tín dụng trên:
Trong quá trình phát triển triển khai biện pháp thì địi hỏi phải cĩ các nguồn với tài trợ cho chi phí địi nợ, chi phí rủi ro, chi phí cho khoản phải thu. Do đĩ:
- Chi phí rủi ro: P1’r1%∆Q1 + P2’ r2%∆Q2 =
= 97.792 x 5% x 20.550 + 59.046 x 7% x 284 = 101.655.115 (đồng)
- Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm:
V1∆Q1 + V2∆Q2 = 84.940 x 20.550 + 39.577 x 284 = 1.756.756.868 (đồng) Như vậy tổng chi phí phát sinh:
101.655.115 + 30.312.075 + 1.756.756.868 = 1.888.556.367 (đồng)
Do đĩ số phát sinh này cần cĩ nguồn tài trợ phù hợp. Cơng ty cĩ thể vay ngắn hạn ngân hàng hay trong quá trình sản xuất gia cơng, Cơng ty cĩ thể thương lượng với nhà cung ứng để được cấp tín dụng thương mại hoặc khách hàng trực tiếp phải cung cấp nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất.