II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 179.540.000 115.710.592 63.829
3. Phải trả người bán 17.441.738 18.362.432 Nguồn vốn 2004
4. Thuế và khoản ph.nộp 475.365.992 489.738.903 A. Nợ phải trả5. Phải trả CNV 2.173.504.603 2.257.382.257 I. Nợ ngắn hạn 5. Phải trả CNV 2.173.504.603 2.257.382.257 I. Nợ ngắn hạn
6. Phải trả, nộp khác 7.057.066.088 7.646.018.405 1. Vay ngắn hạn 2.364.896.000 2.414.425.301III. Nợ khác II. Nợ dài hạn 6.454.678.474 6.927.326.207 III. Nợ khác II. Nợ dài hạn 6.454.678.474 6.927.326.207 1. CP trả trước 0 0 B. Nguồn vốn CSH 8.018.149.374 7.088.208.687
Tổng vốn chiếm dụng (2) 12.369.846.399 13.112.614.344 Tổng nguồn vốn (2) 16.837.723.858 16.429.960.295 Chênh lệch (2) - (1) 4.651.072.819 5.088.456.573 Chênh lệch (1) - (2) 4.651.072.818 4.988.456.580
(số liệu trích từ bảng II.06) Nhìn chung, số vốn mà Cơng ty chiếm dụng được lớn hơn số vốn bị chiếm dụng. Cụ thể mức chênh lệch này ở năm 2004 là 4.651.072.819đ và là 5.088.456.573đ ở năm 2005. Mức chênh lệch giữa hai loại vốn này biến động theo xu hướng tăng, đây cũng là thành cơng trong nổ lực huy động vốn của Cơng ty.
Mặt khác, phải thấy rằng số vốn bị chiếm dụng tại Cơng ty tăng 305.384.196đ tương ứng tăng 4% so với cùng kỳ năm 2004 mà chủ yếu từ sự tăng của các khoản phải thu. Các khoản phải thu biến động tương đương với tốc độ tăng của tổng vốn bị chiếm dụng. Vì vậy, để quản lý tốt số vốn bị chiếm dụng thì Cơng ty cần tập trung vào việc quản lý tốt các khoản phải thu bởi tính chất biến động tăng của nĩ. Mà đến một lúc nào đĩ, số vốn chiếm dụng trên phải hồn trả cho các đơn vị khác và ta xem xét khả năng đảm bảo của các khoản phải thu như thế nào?
HS2004 = 12.369.846.3997.498.374.085 = 0,61 HS2005 = 13.112.614.3447.818.213.480 = 0,60
Như vậy, cứ 1đ vốn chiếm dụng được đảm bảo bằng 0,60đ từ khoản phải thu ở năm 2005, mức độ đảm bảo này giảm 0,01đ so với cùng kỳ năm 2004. Thực trạng này báo động rằng các khoản phải thu cần được thu nhanh chĩng để cĩ sức đảm bảo chắc chắn hồn trả vốn mà Cơng ty đã chiếm dụng.
Như đã đề cập, bức tranh tài chính tại Cơng ty cĩ được lành mạnh hay khơng được thể hiện ở khả năng thanh tốn các khoản nợ với sự chuyển đổi thành tiền của các loại tài sản khác nhau ở nhiều gĩc độ khác nhau. Vì vậy, khi xem xét, phân tích bức tranh tài chính của Cơng ty may Bình Định thì việc trả lời cho những nghi vấn trên là điều hiển nhiên thơng qua các chỉ số đánh giá cụ thể:
Khả năng thanh tốn tổng quát (HSTQ)
HSTQ2004 = 29.207.570.247 = 1,38 21.189.420.873
HSTQ2005 = 29.542.574.53922.454.365.852 = 1,32
Theo kết quả tính tốn trên thì, ta thấy: Ơû năm 2005, cứ 1đ nợ được đảm bảo chi trả bằng 1,32đ tài sản hiện cĩ của Cơng ty. Tỷ lệ đảm bảo này giảm 0, 06đ tương ứng giảm 5% so với cùng kỳ năm 2004. Theo hệ số này thì hiện tại các khoản nợ được đảm bảo bởi giá trị tái sản nhưng quá mong manh bởi thực tế nguồn huy động cho việc hình thành tài sản từ các khoản nợ chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vốn chủ sở hữu quá thấp. Do đĩ, tính chủ động trong việc thanh khoản là thấp. Nguyên nhân của sự giảm sút trong khả năng thanh tốn náy là do trong chu kỳ sản xuất kinh doanh vừa qua, nguồn hình thành TSCĐ từ khoản vay là chủ yếu. Mặt khác, ở chu kỳ kinh doanh sắp đến, tính thanh khoản cịn là áp lực, là nỗi lo lắng của lãnh đạo Cơng ty vì phải đối mặt với việc thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn dựa trên sự quy đổi thành tiền của TSCĐ&ĐTNH.
Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn(HSNH)
HSNH2004 = 11.398.826.26114.734.742.399 = 0,77 HSNH2005 = 11.697.919.95615.527.039.645 = 0,75
Với 1đ nợ ngắn hạn trong năm 2005 chỉ đảm bảo bằng 0,75đ được quy đổi từ TSLĐ&ĐTNH. Đây là tỷ lệ đảm bảo nợ rất thấp, đồng thời giảm 0,02đ so với cùng kỳ năm 2004 nhưng với khoản nợ ngắn hạn trên thì khả năng thanh tốn của Cơng ty là khơng thể bởi giá trị TSLĐ&ĐTDH khơng thể chuyển đổi thành tiền trong ngắn hạn và nếu như việc chuyển đổi được diễn ra thì cĩ lẽ Cơng ty đã đi đến bờ vực phá sản. Khơng những thế, tính chất thanh khoản trong ngắn hạn cịn phụ thuộc vào giá trị tài sản hàng tồn kho bởi sự nghi ngờ trong quá trình chuyển đổi thành
tiền của loại tài sản này là cĩ căn cứ. Do vậy, khả năng thanh tốn của Cơng ty cịn được đo lường qua hệ số sau:
Khả năng thanh tốn nhanh(HSN)
HSNH2004 = 11.398.826.261 - 3.046.551.28114.734.742.399 = 0,55 HSNH2005 = 11.697.919.956 - 2.885.259.35015.527.039.645 = 0,57
Như vậy, khi loại trừ giá trị tài sản hàng tồn kho thì khả năng thanh tốn của Cơng ty rơi vào tình trạng khĩ khăn và hạn hẹp. Cứ 1đ lãi ngắn hạn thì Cơng ty chỉ đảm bảo thanh tốn bằng 0,57đ giá trị tài sản lưu động. Khả năng này tuy được cải thiện ngưng cịn quá thấp, báo hiệu tình trạng mất khả năng chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn và việc gia hạn với các khoản nợ này là lẽ đương nhiên nếu doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình.
Từ phân tích trên thì ta thấy: các khoản nợ của Cơng ty ngày càng tăng cả về quy mơ lẫn tính chất. Như vậy, tại sao hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty vẫn tiếp diễn, liệu Cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả khơng? Để thấy rõ hơn tình trạng này ta xét chỉ tiêu:
Khả năng thanh tốn lãi vay (HSLV)
HSLV2004 = 400.312.521325.728.753 = 1,23 HSLV2005 = 456.925.331350.031.566 = 1,31
Ơû năm 2004, thu nhập trước thuế và lãi vay Cơng ty cĩ được đủ trả 123% cho tổng chi phí quyền sử dụng vốn. Tuy nhiên, tình trạng này được cải thiện hơn năm 2005, với khoản thu nhập trước thuế và khoản lãi vay này, Cơng ty đủ khả năng chi trả cho khoản lãi vay trong năm. Cụ thể, tỷ lệ đảm nhận trên là131%. Tỷ lệ này tuy chưa cao lắm cũng là quyết tâm, là bước thành cơng của Cơng ty.
Bảng II.13: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn tại Cơng ty
Chỉ tiêu Cơng thức tính Kết quả Chênh lệch Năm 2004 Năm 2005 Tuyệt đối Tương đối
Khả năng thanh tốn nợ tổng quát (HSTQ) ∑ TS
∑ nợ phải trả 1,38 1,32 (0,06) (4,34) Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn(HSNH) TSLĐ&ĐTNH
∑ nợ ngắn hạn 0,77 0,75 (0,02) (2,59) Khả năng thanh tốn nhanh(HSN) TSLĐ&ĐTNH – Dữ trữ
∑ nợ ngắn hạn 0,55 0,57 0.02 3,64 Khả năng thanh tốn lãi vay (HSLV) Lợi nhuận trước thuế và lãi vayLãi vay phải trả 1,23 1,31 0,08 6,50
Qua phân tích thực trạng tại Cơng ty, ta thấy:
Cơng tác huy động vốn, cơng tác thanh tốn tại Cơng ty cịn nhiều bất cập. Tính chủ động trong thanh khoản khơng được chú trọng lắm. Tình trạng này thì ở chu kỳ sản xuất kinh doanh tới Cơng ty sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn khi phải đối diện với các khoản nợ ngắn hạn cần thanh tốn.
II.2.4. Các chỉ số tài chính phản ánh khả năng thanh tốn tại Cơng ty.
Hiệu quả hoạt động của Cơng ty luơn là mối quan tâm của nhiều chủ thể cĩ liên quan đến doanh nghiệp như: Nhà nước, các nhà cho vay tín dụng, nhà cung ứng, nhà đầu tư, … Vì vậy, khi phân tích tình hình tài chính của Cơng ty thì việc xem xet hiểu quả hoạt động là một tất yếu.
Thơng thường, các tỷ số đánh giá hoạt động nhằm vào việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn và tài sản tại doanh nghiệp. Để thấy rõ hơn thực trạng này, ta xét:
Số vịng quay dự trữ (VQDT) VQDT2004 = 18.870.004.4502.499.456.173 = 7,5 (vịng) VQDT2005 = 22.780.505.4162.932.500.373 = 7.7 (vịng) Số ngày một vịng quay dự trữ (SNDT) SNDT2004 = 3607,5 = 48 (ngày) SNDT 2005 = 3607,7 = 46 (ngày)
Theo kết quả tính tốn trên thì: ở năm 2005 số vịng quay dự trữ là 7,7 (vịng), tăng 0,2 (vịng) so với cùng kỳ năm 2004. Sự tăng lên của chỉ tiêu này chứng tỏ hiệu quả hoạt động dự trữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cĩ dấu hiệu tiến triển.
Tương ứng sự tăng lên vịng quay dự trữ là khoảng cách giữa các lần xuất nhập kho cũng giảm xuống rất nhiều. Cụ thể, giảm từ 48 (ngày/vịng) năm 2004 xuống 46 (ngày/vịng) ở năm 2005. Sự thay đổi này gĩp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty.
Tuy nhiên, trong kết cấu của TSLĐ&ĐTNH, sự tăng đột biến của khoản phải thu là một áp lực đối với cơng tác thu hồi vốn bởi Cơng ty đang áp dụng chính sách ưu đãi – cấp tín dụng thương mại cho khách hàng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến kỳ thu tiền của Cơng ty là lẽ đương nhiên, trong khi các khoản nợ mà Cơng ty vay mượn vẫn chưa thanh tốn. Thực tế này thể hiện ở chỉ tiêu:
Kỳ thu tiền bình quân (KTT)
KTT2004 = 4.905.274.452 x 23.102.880.630360 = 76 (ngày) KTT2005 = 7.658.293.783 x 27.718.691.146360 = 99 (ngày) Ơû năm 2005, vịng quay các khoản phải thu ngắn là nguyên nhân kéo theo khoảng cách giữa các chu kỳ thu tiền bình quân kéo dài. Cụ thể là 99 (ngày/vịng) năm 2005. Khoảng cách thời gian này tăng 23 (ngày) tương ứng tăng 23% so với cùng kỳ năm 2004. thực tế này đã hạn chế phần nào khả năng luân chuyển của vốn lưu động.
Xét về quy mơ, tốc độ tăng doanh thu năm 2005 so với năm 2004 là 20% tương ứng tăng 4.615.810.516đ. Trong khi đĩ, tốc độ tăng của khoản phải thu bình quân là 56% tương ứng tăng 2.753.019.331đ Như vậy, tốc độ tăng của khoản phải thu gấp 2,4 lần tốc độ tăng của doanh thu.
Ngồi ra, để thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, bên cạnh các hệ số luân chuyển ngắn hạn ta cịn sử dụng các hệ số luân chuyển dài hạn khái
quát cường độ sử dụng tài sản, cường độ sử dụng vốn CSH, … Bổ sung tồn cảnh cho bức tranh tài chính tại Cơng ty.
Hiệu suất sử dụng tổng TS (HSTS) HSTS 2004 = 23.102.880.63029.207.570.247 = 0,79 HSTS 2005 = 27.718.691.11629.542.574.539 = 0,94 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (HSTSCĐ) HSTSCĐ 2004 = 23.102.880.63017.808.743.986 = 1,3 HSTSCĐ 2005 = 27.718.691.116 = 1,6 17.844.654.583 Hiệu suất sử dụng TSLĐ (HSTSLĐ) HSTSLĐ 2004 = 23.102.880.630 = 2,03 11.398.826.261 HSTSLĐ 2005 = 27.718.691.11611.697.919.956 = 2,37 Theo kết quả tính tốn trên, ta thấy:
Hiệu suất sử dụng vồn của Cơng ty bước đầu được cải thiện và biến động theo chiều hướng tăng. Cụ thể ở năm 2005, cứ 1đ vốn kinh doanh bình quân đem về 0,94đ doanh thu thuần, tăng 0,15đ tương ứng tăng 16% so với cùng kỳ năm 2004. Tuy mức năng suất này chưa cao nhưng dấu hiệu thể hiện tình hình sử dụng đồng vốn sử dụng được cải thiện rõ nét. Đây là kết quả của quá trình mở rộng quy mơ sản xuất, tăng quy mơ vốn đầu tư tại Cơng ty.
Bên cạnh đĩ, hiệu suất sử dụng vốn cố định cũng được nâng cao. Năm 2005, cứ 1đ vốn cố định bình quân tạo ra 1,6đ doanh thu thuần, tăng 0,3đ tương ứng tăng 19% so với cùng kỳ năm 2004. đây là thành quả bởi độ ổn định làm việc, độ chính xác của thiết bị máy mĩc đem lại. Bên cạnh đĩ hiệu suất sử dụng vốn lưu động cũng tăng. Năm 2004 cứ 1đ vốn lưu dộng tạo ra 2,03đ tăng lên 2,37đ.
Như chúng ta đã biết, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của Cơng ty và đồng thời cũng là hiệu quả của các quyết định quản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của Cơng ty, là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý đưa ra các quyết định trong tương lai. Vì vậy, trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty may Bình Định thì việc xem xét đánh giá mức độ lợi nhuận thu được, khả năng sinh lãi mà Cơng ty đạt được là tất yếu thơng qua các nhĩm chỉ số đánh giá quan trọng để phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý doanh nghiệp.
Mức tăng lên của doanh thu là mong ước của Cơng ty. Tuy nhiên với tổng mức doanh thu đĩ đã đem về cho Cơng ty bao nhiêu đồng lợi nhuận lại là kết quả thiết thực hơn. Để cĩ được kết quả này ở Cơng ty may Bình Định, ta xét chỉ tiêu sau:
Doanh lợi tiêu thụ (DLTT)
DLTT 2004 = 361.914.287 100% = 1,57%
23.102.880.630
DLTT 2005 = 27.718.691.116420.448.242 100% = 1,52%
Theo kết quả tính tốn trên, ta thấy: Ơû năm 2005, cứ 100đ doanh thu thuần thu về từ hoạt động kinh doanh của Cơng ty thì cĩ 1,52đ lợi nhuận được tạo ra. Giá trị lợi nhuận thuần tạo ra từ 100đ doanh thu thuần trong năm 2005 cĩ chiều hướng giảm 0,05đ tương ứng giảm 3,2% so với cùng kỳ năm 2004, tuy nhiên mức giảm này khơng đáng kể. Thực trạng này khơng thể là tác nhân tốt trong việc cải thiện kết cấu nguồn vốn tại Cơng ty bởi khả năng sinh lợi trên 100đ doanh thu là cịn thấp, khơng cĩ khoản lợi nhuận thuần để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh – cải thiện tỷ trọng đĩng gĩp của vốn CSH – tăng khả năng chủ động trong kinh doanh.
Doanh lợi tài sản (DLTS)
DLTS 2004 = 361.914.287 100% = 1,24%
29.207.570.247
Như vậy, cứ 100đ vốn tham gia vào hoạt động của Cơng ty thì tạo ra 1,42đ lợi nhuận thuần ở năm 2005. Mức độ sinh lợi này tăng 0,18đ tương ứng tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2004. Tuy nhiên mức độ sinh lời trên 100đ vốn như trên là cịn thấp – hiệu quả của vốn đầu tư cịn chưa cao.
Ngồi ra thước đo mức sinh lãi tại Cơng ty cịn thể hiện ở chỉ tiêu: Doanh lợi vốn lưu động (DLVLĐ)
DLVLĐ 2004 = 11.398.826.261361.914.287 100% = 3,2% DLVLĐ 2005 = 11.697.919.956420.448.242 100% = 3,6% Doanh lợi vốn cố định (DLVCĐ) DLVCĐ 2004 = 17.808.743.986361.914.287 100% = 2,0% DLVCĐ 2005 = 420.448.242 100% = 2,4% 17.844.654.583
Theo kết quả, ta thấy khả năng sinh lợi vốn cố định và vốn lưu động tại Cơng ty đều tăng ở năm 2005 so với năm 2004, cụ thể:
Cứ 100đ vốn lưu động thì tạo ra 3,6đ lợi nhuận sau thuế, tăng 0,4đ tương ứng tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2004.
Tương tự, cứ 100đ vốn cố định bình quân thì tạo ra 2,4đ lợi nhuận thuần, tăng 0,4đ tương ứng tăng 20% so với năm 2004.
Tuy khả năng sinh lợi của các đồng vốn tăng hơn so kỳ trước nhưng giá trị đem lại trên đồng vốn kinh doanh là cịn thấp.
Như ta đã phân tích ở các phần trước, tỷ trọng của nguồn vốn CSH trong tổng nguồn vốn rất thấp. Tuy nhiên, khả năng sinh lợi của nguồn vốn này là thước đo cĩ giá trị quyết định đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Do đĩ, ta cần xét chỉ tiêu sau:
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE 2004 = 361.914.287 100% = 4,51%
8.018.149.374
7.088.208.687
Như vậy, ở năm 2005, cứ 100đ vốn CSH thì thu về 5,93đ lợi nhuận thuần, tăng 1,42đ tương ứng tăng 31,5% so với cùng kỳ năm 2004. Đây là khả năng sinh lời của vốn CSH và cũng là kết quả mà nhà đầu tư rất quan tâm bởi tính sinh lời của nĩ chính là mức sinh lời khi nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp.
Nhận xét:
Qua phân tích khả năng sinh lợi tạ Cơng ty may Bình Định thơng qua các chỉ tiêu quan trọng trên, ta thấy:
Khả năng sinh lời của Cơng ty với các yếu tố đầu vào như vốn, chi phí, được cải thiện tăng ở năm 2005 so với năm 2004.
Xét một cách khái quát cĩ chọn lọc thì: Khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính tăng. Kết quả này là do việc mở rộng quy mơ sản xuất, tăng cường tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu trong khi chi phí cố định khơng biến đổi lớn. Ngược lại, khả năng sinh lời sinh lời từ hoạt động tài chính là rất kém bởi chi phí trả lãi là rất cao. Ngồi ra, mức sinh lợi từ hoạt động khác cũng tăng nhưng khơng thường xuyên.
Để thấy rõ hơn sự biến động của sinh lợi phụ thuộc vào tác nhân nào, ta xét kỹ hơn ở phần phân tích sau.
II.2.6. Phân tích hiệu ứng địn bẩy tài chính tại Cơng ty.
II.2.6.1. Tiếp cận theo quan điểm của Mỹ (phân tích dupont)
Mục tiêu cuối cùng của việc tiếp cận này là xác định chính xác nguồn gốc