II. Đầu tư tài chính dài hạn 220 00 1 Đầu tư chứng khốn dài hạn2
11. Lợi tức sau thuế (60-70)
0102 02 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 23.120.505.930 20.882.982.930 17.625.300 17.625.300 23.102.880.630 18.870.004.450 4.232.876.180 1.090.547.541 2.780.414.342 361.914.297 60.108.094 (358.013.566) (297.905.472) 34.902.940 34.902.940 98.911.765 31.651.765 67.260.000 27.744.607.116 24.892.705.116 25.916.000 25.916.000 27.718.691.116 22.780.505.416 4.938.685.700 1.519.457.215 2.998.780.243 420.448.242 85.218.316 (405.108.755) (319.890.439) 55.394.249 55.394.249 155.952.052 49.904.657 106.047.395 4.624.101.186 4.009.722.180 8.290.700 8.290.700 4.615.810.480 3.910.500.960 705.809.52 428.909.674 218.365.901 58.533.945 25.110.222 (47.095.189) (21.984.967) 20.491.309 20.491.309 57.040.287 18.252.901 38.787.395 20 19,2 47 4,7 20 21 16,7 39 7,9 16,2 41,8 (13,2) (7,4) 58,7 58,7 57,7 57,7 57,7 ( Nguồn: phịng kế tốn ) Nhận xét chung:
Qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Cơng ty may Bình Định trong những năm gần đây, ta thấy:
Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính tăng 20% tương ứng các khoản giảm giá cũng tăng 47% so với cùng kỳ năm 2004.
Tương ứng với tốc độ tăng doanh thu thì chi phí bán hàng cũng tăng theo và tăng 39% so với năm 2004. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp cĩ tăng nhưng khơng đáng kể.
Với sự tăng lên của tổng doanh thu do Cơng ty chủ động tăng quy mơ sản xuất, áp dụng nhiều phương thức xúc tiến bán hàng trong khi các khoản chi phí
khác tăng thì lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh chính tăng 16,2 % so với năm 2004.
Bên cạnh đĩ, chi phí cho hoạt động tài chính mà cụ thể là chi phí trả lãi tăng 13,2% trong khi thu nhập hoạt động tài chính cũng tăng 41,8% so với năm 2004.
Ngồi ra các khỏan thu nhập khác cũng tăng nhưng khơng đáng kể. Để thấy rõ hơn hoạt động kinh doanh của Cơng ty, hiệu quả sử dụng và đĩng gĩp của đồng vốn, ta sẽ xét cụ thể ở phần phân tích sau.
II.2.2. Kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn tại Cơng ty
II.2.2.1. Kết cấu tài sản tại Cơng ty
II.2.2.1.1. Cơ sở để phân tích kết cấu tài sản tại Cơng ty
Kết cấu tài sản được hình thành từ các nguồn khác nhau với tỷ trọng các tài sản thành phần khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Để thấy được tỷ trọng đĩng gĩp đĩ, ta xét bảng phân tích sau:
Bảng II.08: Bảng phân tích kết cấu tài sản tại Cơng ty
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã Số Năm 2004 Tỷ trọng (%) Năm 2005 Tỷ trọng (%) A. TSLĐ & ĐTNH 100 11.398.826.261 38,7 11.697.919.956 39,6 I. Tiền 110 157.143.717 0,54 283.315.173 10 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 0 0 III. Khoản phải thu 130 7.498.374.085 26,7 7.818.213.480 26,5 IV. Hàng tồn kho 140 3.046.551.281 10,43 2.885.259.350 9,8 V. TSLĐ khác 150 696.757.178 2,4 611.132.053 2,1
B. TSCĐ & ĐTDH 200 17.808.743.986 61,3 17.844.654.583 60,4
I. TSCĐ 210 17.808.743.986 61,3 17.844.654.583 60,4II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 220 0 0 0 0 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 220 0 0 0 0 III. Chi phí XDCB dở dang 230 0 0 0 0 IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn 240 0 0 0 0
(Số liệu trích từ bảngII.06)
II.2.2.1.2. TSLĐ & ĐTNH:
Theo bảng phân tích II.08, ta cĩ:
TSTSLĐ 2004 = 11.398.826.26129.207.570.247 = 0,390
TSTSLĐ 2005 = 11.697.919.95629.542.574.539 = 0,395
Với kết quả tính tốn này thì ở năm 2005, cứ 1đ đầu tư cho việc hình thành tài sản thì cĩ 0,395đ đầu tư hình thành TSLĐ&ĐTNH. Mức đầu tư này gần như khơng tăng bao nhiêu so với cùng kỳ năm 2004. Tỷ trọng của TSLĐ&ĐTNH trong tổng giá trị tài sản đang được nâng cao, từng bước cân đối tỷ trọng vốn trong tổng giá trị tài sản tại Cơng ty.
Xét về mặt quy mơ thì TSLĐ&ĐTNH ở năm 2005 tăng 399.093.695đ tương ứng tăng 3,5% so với năm 2004. Sự biến động về quy mơ của TSLĐ là do sự biến động của các loại tài sản thành phần:
Tiền: Đây là loại tài sản được xem như “ dịng máu lưu thơng “ trong cơ thể sống của Cơng ty. Nếu tỷ trọng của loại tài sản này quá thấp trong tổng giá trị TSLĐ thì khả năng trang trải cho những chi phí phát sinh hoạt động của Cơng ty gặp nhiều khĩ khăn. Vì vậy, cân đối tỷ trọng vốn bằng tiền là việc làm thường xuyên nhằm đảm bảo mạch máu sống của Cơng ty được tồn tại. Giá trị vốn bằng tiền tăng năm 2005 là 283.315.173đ tăng 126.171.456đ tương ứng tăng 80,3% so với cùng kỳ năm 2004. Tuy nhiên, giá trị này chỉ chiếm 2,4% tổng giá trị TSLĐ&ĐTNH tương ứng chiếm 0,95% so với tổng giá trị tài sản và từ đây cho thấy khả năng thanh tốn nĩng các khoản nợ của Cơng ty trong năm 2005 khơng được cải thiện nhiều bởi khả năng của vốn bằng tiền hạn hẹp trong khi khả năng chuyển đổi thành tiền của các loại TSLĐ khác chưa được xác minh rõ ràng.
Các khoản phải thu: Khả năng chuyển đổi thành tiền của loại tài sản này cao hơn các loại tài dản khác. Vì vậy, quản lý tốt loại tài sản này là điều cần thực hiện. Ơû năm 2005, giá trị vốn các khoản phải thu là 7.818.213.480đ, chiếm 66,8%
giá trị TSLĐ&ĐTNH tương ứng chiếm 26,5% tổng giá trị tài sản, tăng 319.839.395đ
tương ứng tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2004. Trong đĩ, cụ thể hơn, nổi trội hơn là sự biến động tăng của loại vốn phải thu từ khách hàng. Khoản nợ từ khách hàng là 7.112.326.750đ tăng 33.334.511đ so với năm 2004 tương ứng tăng 8% so với mức tăng của tổng TSLĐ&ĐTNH. Từ kết quả này cho thấy, trong năm 2005 đã áp dụng chính sách bán hàng trả chậm, thời hạn dàn rãi cấp tín dụng cho khách hàng. Tuy nhiên, thực tế này làm tăng nguy cơ cĩ những khỏan nợ khĩ địi trong tương lai. Ngồi ra, các khỏan phải thu khác chiếm tỷ trọng khơng đáng kể và sự biến động của chúng khơng ảnh hưởng đến sự biến động của tổng TSLĐ&ĐTNH.
Hàng tồn kho: Đến thời điểm lập báo cáo, giá trị tài sản hàng tồn kho là 2.885.259.350đ, chiếm 24,7% tổng giá trị TSLĐ&ĐTNH tương ứng chiếm 9,8% so với tổng giá trị tài sản, giảm 161.291.931đ tương ứng giảm 5,3% so với cùng kỳ năm2004. Ngồi ra, cịn cĩ sự biến động giảm của vốn nguyên liệu tồn kho. Kết quả này là một dấu hiệu mới của cơng tác đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm huy động vốn cho hoạt động tài chính tại Cơng ty.
II.2.2.1.3. TSCĐ&ĐTDH:
Cũng như TSLĐ, TSCĐ&ĐTDH là bộ phận quan trọng cấu thành nên tổng giá trị tài sản, cùng tham gia vào các quá trình tại Cơng ty gĩp phần vào việc hình thành nên giá trị sản phẩm. Ta cĩ:
TSTSCĐ 2004 = 17.808.743.98629.207.570.247 = 0,61
TSTSCĐ 2005 = 17.844.654.58329.542.574.539 = 0,60
Theo tỷ suất này ta thấy: Ngồi 0,395đ dành cho việc hình thành TSLĐ&ĐTNH thì ở năm 2005 cĩ 0,6đ đầu tư cho việc hình thành TSCĐ&ĐTDH. Tỷ trọng giá trị TSCD&ĐTDH trong tổng giá trị tài sản cĩ giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2004 mà nguyên nhân chủ yếu là do giá trị TSCĐ được khấu hao trong chu kỳ sản xuất kinh doanh vừa qua trong khi việc đàu tư mua sắm mới hay đầu tư nâng cấp sữa chữa lớn cho loại tài sản này khơng cĩ.
Xét về mặt quy mơ thì giá trị TSCĐ&ĐTDH năm 2005 là 17.844.654.583đ, giảm 35.910.597đ, tuy nhiên lượng giảm này khơng đáng kể.
Nhận xét:
Qua phân tích kết cấu tài sản của Cơng ty may Bình Định, ta thấy:
Trong 2 năm gần đây, tỷ trọng giữa TSLĐ&ĐTNH với TSCĐ&ĐTDH biến đổi qua lại 2% nghiên về TSLĐ&ĐTNH. Mặc dù mức độ tăng giảm khơng đáng kể nhưng đây là một dấu hiệu tốt nhằm tăng cường khả năng linh động vốn trong kinh doanh. Tuy nhiên, xét về tương đối thì tỷ trọng giữa hai loại tài sản này được bố trí như sau:
Cơ cấu tài sản của Cơng ty (CCTS):
CCTS 2004 = 11.398.826.26117.808.743.986 = 0,64
CCTS 2005 = 11.697.919.95617.844.654.583 = 0,66
Như vậy, ở năm 2005, cứ 1đ vốn đầu tư cho việc hình thành TSCĐ&ĐTDH thì cĩ 0,66đ đầu tư hình thành TSLĐ&ĐTNH, tăng 0,02đ so với cùng kỳ năm 2004.
Tuy nhiên, trong tổng giá trị TSLĐ&ĐTNH thì vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng thấp trong khi vốn các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Thực tế này là một khĩ khăn đối với hoạt động của Cơng ty trong chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Vì vậy, cần cĩ kế hoạch cụ thể trong việc thu hồi khoản phải thu, gĩp phần tăng cường hơn hiệu quả sử dụng của vốn lưu động, xứng đáng la “dịng máu sống “ của Cơng ty.
II.2.2.2. Kết cấu nguồn vốn tại Cơng ty
II.2.2.2.1. Cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn tại Cơng ty
Kết cấu nguồn vốn của Cơng ty luơn phải đảm bảo cho sự tồn tại cho các loại tài sản hiện cĩ. Thơng qua kết cấu nguồn vốn thì ta cĩ thể thấy được tính chủ động hay tính phụ thuộc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tỷ trọng của các loại nguồn vốn thành phần là rất quan trọng. Để thấy rõ hơn vấn đề này ta xét bảng phân tích sau:
Bảng II.09: Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn tại Cơng ty
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 2004 Tỷ trọng (%) Năm 2005 Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả 300 21.189.420.873 72,5 22.454.365.852 76
I. Nợ ngắn hạn 310 14.734.742.399 50,4 15.527.039.645 52,6II. Nợ dài hạn 320 6.454.678.474 22,1 6.927.326.207 23,4 II. Nợ dài hạn 320 6.454.678.474 22,1 6.927.326.207 23,4 III. Nợ khác 330 68.000.000 0,2 0 0
B. Nguồn vốn 400 8.018.149.370 27,5 7.088.208.687 24
I. Nguồn vốn – Quỹ 410 7.838.609.374 26,8 6.972.498.095 23,6II. Nguồn vốn kinh phí 420 179.540.000 0,7 115.710.592 0,4 II. Nguồn vốn kinh phí 420 179.540.000 0,7 115.710.592 0,4
Tổng 29.207.570.247 100 29.542.574.539 100
(Số liệu trích từ bảng II.06)
II.2.2.2.2. Nguồn vốn từ các khoản nợ:
Theo bảng số liệu bảng II.09, ta cĩ:
HSN2004 = 21.189.420.87329.207.570.247 = 0,725
HSN2005 = 22.454.365.85229.542.574.539 = 0,760
Với kết quả tính tốn này thì ở năm 2005, cứ 100đ vốn thì cĩ 76đ được hình thành từ các khoản nợ. Mức độ đĩng gĩp của các khoản trong 100đ vốn tăng 3,5đ so với năm 2004.
Xét về quy mơ thì các khoản nợ ở năm 2005 tăng 1.264.944.980đ tương ứng tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2004. Sự biến động tăng của các khoản nợ này chứng tỏ uy tín của Cơng ty đối với các nhà cho vay tín dụng là cĩ cơ sở. Tuy nhiên, với tỷ trọng các khoản nợ trong tổng nguồn vốn cao và quy mơ các khoản nợ cũng khơng ngừng tăng là áp lực đối với Cơng ty. Các kế hoạch huy động vốn và kế hoạch trả nợ cũng phải được tính tốn kỹ lưỡng để Cơng ty khơng khỏi phải đi đến bờ vực phá sản. Đấy là nhiệm vụ cấp bách đối với nhà quản lý, các nhà chiến lược. Trong các khoản nợ trên thì ta lần lượt xét tính ưu tiên để thấy được tuần tự trả nợ như thế nào.
Nợ ngắn hạn: Đây là khoản nợ mà Cơng ty cần phải trả trong chu kỳ kinh doanh sắp đến. Cuối năm 2005, khoản nợ này là 15.527.039.645đ, tăng 792.297.250đ tương ứng tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2004.
Nợ dài hạn: Bên cạnh các khỏan nợ ngắn hạn, các khoản nợ dài hạn cũng chiếm một tỷ trọng và giá trị khơng nhỏ. Cụ thể, khoản nợ dài hạn năm 2005 7.088.208.687đ, giảm 929.940.683đ tương ứng giảm 11,6% so với cùng kỳ năm 2004.
Ngồi ra, các khoản nợ khác cũng cĩ sự biến động giảm 68.000.000đ so với cùng kỳ năm 2004 bởi khoản chi phí trả trước của khách hàng.
II.2.2.2.3. Nguồn vốn chủ sở hữu (NV CSH)
Đây là nguồn được huy động đảm bảo cho sự tồn tại của tài sản ngồi nguồn từ các khỏan nợ. Tính chủ động trong kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Bây giờ, ta xét xem tỷ trọng của loại nguồn này của Cơng ty may Bình Định như thế nào?
TSNV CSH 2004 = 29.207.570.2478.018.149.370 = 0.274
TSNV CSH 2005 = 7.088.208.687 = 0.24029.542.574.539 29.542.574.539
Theo kết quả tính tốn này thì ở năm 2005, trong 100đ vốn thì ngồi 76đ được huy động từ các khoản nợ, cịn lại 24đ được huy động từ nguồn vốn CSH. Mức độ đĩng gĩp của vốn CSH trong 100đ vốn năm 2005 giảm 3.4đ so với cùng kỳ năm 2004. Thực tế này thật khĩ cho Cơng ty trong việc chủ động trong kinh doanh bởi nguồn vốn CSH quá thấp so với tổng nợ phải trả. Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty khơng cĩ hiệu quả thì vơ tình hiệu ứng địn bẩy tài chính sẽ kìm hãm lợi nhuận tổng thể tại Cơng ty.
Xét về quy mơ nào thì nguồn vốn CSH năm 2005 giảm 929.940.683đ tương ứng giảm 13% so với cùng kỳ năm 2004. Đây là dấu hiệu kém hiệu quả trong kinh doanh.
Mặt khác, với sự tồn tại của tỷ trọng nguồn vốn CSH trong tổng nguồn vốn như trên thì khả năng của nĩ trong việc tài trợ, đảm bảo cho sự hình thành TSCĐ &ĐTDH như thế nào? Để trả lời cho nghi vấn trên, ta nhận xét tỉ số sau:
Tỷ suất tài trợ TSCĐ (TSTTTSCĐ)
TSTTTSCĐ 2004 = 17.808.743.9868.018.149.370 = 0.45
TSTTTSCĐ 2005 = 7.088.208.687 = 0.40 17.844.654.583
Như vậy, ở năm 2005, cứ 1đ vốn dành cho việc hình thành TSCĐ&ĐTDH thì cĩ 0.4đ từ nguồn vốn CSH. Khả năng đảm bảo này giảm 0.05đ tương ứng giảm 14.3%so với cùng kỳ năm 2004. Tuy nhiên, qua thực tế này phải khẳng định rằng khả năng hoạt động của Cơng ty phần lớn là phụ thuộc (60%) các khoản vay nợ. Khả năng tài chính của Cơng ty khơng vững vàng và cĩ dấu hiệu yếu kém.
Bảng II.10. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn tại Cơng ty:
Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2004Kết quảNăm 2005 Tuyệt đốiChênh lệchTương đối (%)
Tỷ suất đầu tư vào TS ngắn hạn ( TSTSLĐ)
TSLĐ&ĐTNH
0,390 0,395 0,005 1,3
ΣTS
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn (TSTSCĐ)
TSCĐ&ĐTDH
0,61 0,60 (0,01) (1,6)
ΣTS
Cơ cấu đầu tư vào tài sản (CCTS) TSLĐ&ĐTNH 0,64 0,66 0,02 3,1 TSCĐ&ĐTDH Hệ số nợ (HSN) Nợ phải trả 0,725 0,760 0,035 4,8 Σ NV Hệ số vốn chủ sở hữu (HSCSH) Vốn CSH 0,274 0,240 (0,034) (12) ΣTS Nhận xét:
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn tại Cơng ty, ta thấy:
Tỷ trọng nguồn đượchuy động mất cân đối, nguồn từ các khoản vay chiếm hơn ¾ tổng nguồn vốn. Thực trạng này gây nên áp lực trả nợ cho Cơng ty, cĩ thể tạo ra địn bẩy tài chính dương nhưng cũng rất mạo hiểmbởi tính chất thanh khoản chưa chắc chắn được đảm bảo ở những chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Vì vậy để đảm bảo sự tồn tạivà phát triển, uy tín được giữ trên thương trường của Cơng ty đối với nhà tín dụng, đối với nhà cung ứng, … thì kế hoạch trả nợ và phương thức trả nợ là việc làm cấp bách và cần thiết. Cần tạo ra khả năng thanh khoản cao, tạo nên bức tranh tài chính lành mạnh trong tương lai.
Qua thực tế, ta thấy: Cơng ty nợ đã nhiều mà tại sao chu kỳ kinh doanh vừa qua Cơng ty vẫn huy động nguồn từ các khoản vay. Phải chăng là do tín chấp? Hay cĩ sự bảo lãnh của các đơn vị khác?… Hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được cải thiện, tạo nên sự khả quan về mức sinh lợi. Để thấy rõ hơn vì sao các nhà cho vay lại cho doanh nghiệp tiếp tục vay và niềm tin của họ đối với doanh nghiệp như thế nào, ta xét bảng phân tích sau:
Bảng II.11. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn tại Cơng ty
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Diễn biến NV Sử dụng vốn
TÀI SẢN