Vải chính Yds 2,032 50 3.372,32 3.380 2Vải lĩtYds0,06834,

Một phần của tài liệu Tầm quan trọng của phân tích tài chính (Trang 26 - 29)

3 Vải nhung Yds 0,07 3 117,55 120 4 Bolen day PCS 2 8 3.278 3.282 5 Dây kéo nẹp PCS 1 10 1.645 1.650 6 Dây kéo nilon PCS 1 10 1.648 1.653 7 Băng dính Yds 0,5 6 823,5 827 8 Nút PCS 8 90 13.170 13.200 9 Mắt cáo 10mm PCS 3 20 4.925 4.335 10 Đệm sắt PCS 1 30 1.665 1.685 11 Dây luồn PCS 1 30 1.665 1.675 12 Nhãn chính Figo PCS 1 30 1.665 1.680 13 Nhãn size PCS 1 30 1.665 1.680 14 Thẻ bài FIGO PCS 1 30 1.665 1.680 15 Thẻ bài giá PCS 1 30 1.665 1.680 (Nguồn: phịng kỹ thuật)

Vì chỉ chuyên về may gia cơng nên định mức sử dụng nguyên vật liệu của Cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào những hợp đồng, tùy theo từng mã hàng, yêu cầu kỹ thuật mà Cơng ty đưa ra định mức sử dụng nguyên vật liệu.

Cịn đối với các lơ hàng gia cơng cung cấp cho thị trường nội địa thì cơng tác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm dựa trên phương pháp thử nghiệm – sản xuất là chủ yếu.

1.6.2. Tình hình quản lý TSCĐ:

Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất, kỹ thuật rất quan trọng, đặc biệt là máy mĩc, thiết bị sản xuất. Đây là điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí và giá thành sản phẩm.

Hiện nay, tổng giá trị TSCĐ tại Cơng ty rất lớn. Việc quản lý, trích khấu hao TSCĐ sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Vì vậy cần chọn lọc cách thức quản lý, phương thức khấu hao phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh tại Cơng ty. Cĩ

được như vậy, thì sản phẩm của Cơng ty mới cĩ khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường.

Bảng II.04: Cơ cấu tài sản cố định của Cơng ty

STT Tên nhĩm TSCĐ Nguyên giá ( đồng ) Tỷ trọng (%)

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 9.249.453.491 33,4

2 Máy mĩc, thiết bị 17.684.250.040 64

3 Phương Tiện Vận Tải 568.200.000 2,1

4 Dụng Cụ Quản Lý 152.372.564 0,5

Tổng 27.654.275.998 100

(Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua bảng cơ cấu TSCĐ ta thấy Máy mĩc, thiết bị chiếm 64% trong tổng giá trị TSCĐ, như vậy Máy mĩc, thiết bị chiếm một tỷ lệ khá lớn. Điều này cho ta thấy Cơng ty rất chú trọng khâu đầu tư trang thiết bị cho sản xuất và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, may gia cơng xuất khẩu, một cơng việc địi hỏi cĩ nhiều máy mĩc, thiết bị để phục vụ sản xuất.

Mặt khác, tỷ trọng nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 33,4%, đây cũng là lĩnh vực Cơng ty rất quan tâm. Điển hình là Cơng ty mở rộng thêm nhà xưởng, xí nghiệp, mở rộng quy mơ sản xuất, tạo cảnh quan đẹp cho Cơng ty.

Để hiểu hơn tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty ta xem bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của Cơng ty năm 2005 dưới đây:

Bảng II.05: Bảng trích khấu hao TSCĐ năm 2005 ( cĩ giá trị đến 31/12/2005)

ĐVT: Đồng

Nhĩm tài

sản cố định Nguyên giá Khấu hao

Giá trị Hao mịn Giá trị Cịn lại Hệ số hao mịn (%) 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 9.249.453.491 286.897.656 2.426.869.399 6.322.584.125 26,2 2. Máy mĩc, thiết bị 17.684.250.040 1.201.338.666 6.957.018.984 10.727.231.056 39,34 3. Phương tiện vận tải 568.200.000 68.184.000 364.517.620 203.682.380 64,15 4. Dụng cụ quản lý 152.372.564 18.284.708 61.215.445 91.157.119 40,17

Tổng 27.654.275.998 1.574.705.030 9.809.621.415 17.844.654.583 35,5

(Nguồn: phịng kế tốn)

Nhận xét:

Nhìn chung, tổng giá trị tài sản cố định tại Cơng ty lớn, đạt 27.654.275.998đ, giá trị này được phân bố theo một tỷ trọng khác nhau trong bốn loại TSCĐ trên. Tổng giá trị hao mịn lũy kế 9.809.621415đ, chiếm 35,5% tổng nguyên giá TSCĐ tương đương với việc TSCĐ đã cĩ thời gian sử dụng bình quân bằng 1/3 tổng thời gian sử dụng. Qua đĩ ta thấy, TSCĐ tại Cơng ty cịn rất mới và cĩ khả năng hoạt động tốt tiếp tục phục vụ cho các hoạt động tại Cơng ty.

Tổng giá trị cịn lại 17.844.654.583đ. Trong đĩ, tỷ trọng giá trị của loại TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 6.322.584.125đ tương ứng 35,4% vì giá trị TSCĐ này được khấu hao trong nhiều năm (25 năm) nên giá trị cịn lại tương đối lớn. Tuy nhiên, giá trị máy mĩc thiết bị lớn nhưng khấu hao trong thời gian ngắn (10 năm) nên giá trị cịn lại tương đối nhỏ so với tổng nguyên giá chính của nĩ.

Nhận xét chung:

Qua quá trình khái quát tình hình chung tại Cơng ty may Bình Định, ta thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty tương đối hồn chỉnh với các phịng ban chức năng tương ứng những cơng việc cụ thể, phát huy sức mạnh tổng thể trong quá trình vận hành hoạt động của Cơng ty.

Trong các hoạt động chủ yếu của Cơng ty thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm ngày được cải thiện với mức tăng của doanh thu lớn. Tuy nhiên, các hoạt động quản lý, dự trữ, cung ứng vật tư cịn nhiều bất cập gây nên lãng phí thời gian lao động.

Hiệu quả hoạt động của Cơng ty được cải thiện nhiều hơn so với năm 2004. Tuy nhiên, tính hiệu quả trong kinh doanh chưa được khẳng định nhiều bởi sự biến động của các hợp đồng gia cơng và tính chất sản xuất theo mùa vụ.

Để đi sâu hơn vào việc xem xét khả năng hoạt động của Cơng ty như thế nào? Hiệu quả ra sao? Nguồn hình thành cho các tài sản của Cơng ty được huy động từ đâu? Và những tác nhân nào làm ảnh hưởng đến kết quả đĩ? Từ đĩ, chúng

ta cần cĩ những bước đi đúng đắn. Các vấn đề này được phân tích và làm rõ ở phần phân tích sắp tới.

II.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY MAYBÌNH ĐỊNH. BÌNH ĐỊNH.

II.2.1. Khái quát tình hình tài chính của Cơng ty may Bình Định

Như chúng ta đã biết, để khái quát hĩa tình hình tài chính tại Cơng ty may Bình Định thì ngồi những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp thì cần phải cĩ các bảng số liệu làm căn cứ để đưa ra các chỉ số, các đánh giá sát thực tình hình thực tế của Cơng ty. Cĩ như vậy thì các thơng tin thu được từ sự đánh giá đĩ mới cĩ ý nghĩa cho những đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của Cơng ty. Trong số các cơ sở đĩ thì bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động SXKD ở hai kỳ gần đây là cơ sở xuyên suốt quá trình phân tích, tạo dựng sơ khai bức tranh tài chính của Cơng ty.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

(Đến ngày 31/12/2004)

Bảng II.06. Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty năm 2005

ĐVT: Đồng

Tài sản Mã số Năm 2004 Năm 2005

A. TSLĐ & ĐTNH 100 11.398.826.261 11.697.919.956

I. Tiền 110 157.143.717 283.315.173 1. Tiền mặt tại quỹ 111 24.380.094 32.830.409 2. Tiền gửi ngân hàng 112 232.763.623 250.484.764

3. Tiền đang chuyển 113 0 0

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0III. Khoản phải thu 130 7.498.374.085 7.818.213.480

Một phần của tài liệu Tầm quan trọng của phân tích tài chính (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w