Hiệp định Basel I: là thoả thuận về cỏc quy chuẩn tài chớnh ỏp dụng đối với cỏc NHTM của nhúm G10 ký ngày 15/07/1988 tại Thuỵ Sĩ. Hiệp định này được coi là một thể chế phỏp lý quan trọng nhất cú ảnh hưởng đến sự ổn định của toàn hệ thống ngõn hàng trờn thế giới và hiện nay cú trờn 100 nước ỏp dụng cỏc quy chuẩn tài chớnh của Hiệp định này. Nội dung được qui định: Cỏc tài sản của ngõn hàng trong và ngoài bảng cõn đối kế toỏn được phõn thành 4 nhúm, tương ứng với mức độ rủi ro của từng nhúm sẽ cú một hệ số rủi ro.
Hiệp định Basel sửa đổi năm 1999 (Basel II): trong quỏ trỡnh thực hiện Hiệp định Basel I một số khiếm khuyết đó dần bộc lộ, nhất là trong việc phõn bổ vốn an toàn rủi ro tớn dụng. Thỏng 6/1999, Hiệp định Basel II ra đời với một số thay đổi như sau:
+ Yờu cầu về vốn an toàn rủi ro: được tớnh toỏn dựa trờn cỏch xếp hạng tớn dụng do tổ chức chuyờn nghiệp thực hiện hoặc đỏnh giỏ tớn dụng nội bộ do hệ thống cỏc ngõn hàng cựng lập ra.
+ Kiểm tra đỏnh giỏ: cần thực hiện tốt cụng tỏc này để hoạt động của ngõn hàng luụn tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn về an toàn tớn dụng, phỏt triển và hoàn thiện quỏ trỡnh đỏnh giỏ nội bộ.
+ Nguyờn lý thị trường: khuyến cỏo cỏc ngõn hàng cụng bố rộng rói thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động, vốn và mức độ rủi ro cho cổ đụng.
Tại Việt Nam, NHNN đó ban hành hai văn bản quan trọng liờn quan tới vấn đề này:
Quyết định số 297/1999 QĐ- NHNN5 ngày 25/8/1999 quy định về cỏc tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của cỏc Tổ chức tớn dụng, theo đú, cỏc TCTD tại Việt Nam phải thường xuyờn duy trỡ cỏc tỷ lệ an toàn gồm:
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: TCTD (trừ chi nhỏnh cỏc ngõn hàng nước ngoài) phải duy trỡ tỷ lệ tối thiểu là 8% giữa vốn tự cú so với tài sản kể cả cam kết ngoài bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro.
+ Tỷ lệ thanh khoản: kết thỳc ngày làm việc cỏc TCTD phải duy trỡ cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ thanh khoản tối thiểu bằng 1 giữa tài sản cú thể thanh toỏn ngay và nguồn vốn phải thanh toỏn ngay.
+ Tỷ lệ tối đa sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn: cỏc TCTD chỉ được phộp sử dụng tối đa 25% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay
trung, dài hạn. Riờng đối với cỏc đối tượng vay là TCTD cổ phần của Nhà
nước, nhõn dõn và tớn dụng của HTX thỡ tỷ lệ quy định tối đa là 20% và 10%.
Quyết định số 296/1999/QĐ- NHNN5 về giới hạn cho vay đối với một khỏch hàng của TCTD. Tổng dư nợ cho vay của một TCTD đối với một
khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của TCTD đú.
1.2.2.6. Tỏc hại của rủi ro tớn dụng đối với hoạt động ngõn hàng
Cũng như bất kỡ ngành kinh doanh nào khỏc, ngõn hàng cú thể gặp rủi ro và cú thể bị mất vốn. Hơn nữa, ngõn hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngõn hàng với bản chất của nú, chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro đặc biệt là rủi ro tớn dụng. Rủi ro tớn dụng xảy ra sẽ gõy thiệt hại trước hết là đối với ngõn hàng, sau đú là toàn bộ nền kinh tế.
Rủi ro tớn dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng Rủi ro tớn dụng phỏt sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh doanh của ngõn hàng bị tồn đọng hay thất thoỏt trong khoản nợ này. Điều
này làm giảm vũng quay vốn của ngõn hàng, làm giảm doanh số cho vay và dẫn đến giảm hiệu quả trong việc sử dụng vốn của ngõn hàng.
Rủi ro tớn dụng làm giảm lợi nhuận: Ngõn hàng cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động trờn thị trường và phải trả chi phớ huy động. Vỡ vậy, nếu khoản cho vay của ngõn hàng cú vấn đề, thỡ ngõn hàng khụng những khụng thu được lói để bự đắp chi phớ mà cũn cú nguy cơ bị tồn đọng hoặc thất thoỏt vốn. Trong trường hợp này, lợi nhuận ngõn hàng giảm một cỏch đỏng kể.
Rủi ro tớn dụng làm giảm khả năng thanh toỏn
Nếu những doanh nghiệp vay vốn ngõn hàng đổ vỡ, nhất là những doanh nghiệp vay nhiều vốn của ngõn hàng và khụng cú khả năng khắc phục được, thỡ sau đú sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của chớnh bản thõn ngõn hàng. Khi ngõn hàng bị rủi ro tớn dụng và phải dựng vốn để trang trải cho khoản thất thoỏt này thỡ đến một chừng mực nào đú sẽ khụng thể thực hiện việc “xoỏ sổ” những khoản thất thoỏt này nữa và ngõn hàng cú thể bị lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn cho người gửi tiền.
Vốn
Tớn dụng khú đũi
Tớn dụng cú khả năng thu hồi
Số dư tiền gửi khỏch hàng
Số dư tiền gửi khỏch hàng
Tớn dụng cú khả năng thu hồi
Rủi ro tớn dụng làm giảm uy tớn của ngõn hàng
Khi chất lượng tớn dụng thấp, tỷ lệ nợ quỏ hạn là cao tức hiệu quả hoạt động của ngõn hàng kộm, dõn chỳng sẽ mất lũng tin vào ngõn hàng, gõy khú khăn cho hoạt động huy động vốn, làm giảm lợi nhuận và ảnh hưởng tới vị thế của ngõn hàng.
Rủi ro tớn dụng cú thể đưa ngõn hàng đến bờ vực của phỏ sản
Đõy là ảnh hưởng nghiờm trọng nhất của rủi ro tớn dụng đối với hoạt động ngõn hàng. Rủi ro xảy ra ở mức độ cao cú thể dẫn đến một loạt cỏc tổn thất nờu trờn, nếu khụng cú biện phỏp kịp thời để hạn chế thỡ ngõn hàng cú thể rơi vào tỡnh trạng phỏ sản.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Nhõn tố con người
1.3.1.1. Đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng
Trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng thấp, đõy là một trở ngại lớn đối với cụng tỏc hạn chế rủi ro tớn dụng của ngõn hàng. Một ngõn hàng cú hệ thống qui trỡnh tớn dụng chặt chẽ và đầy đủ nhưng nếu nhõn viờn tớn dụng khụng cú khả năng thỡ họ vẫn cú thể đưa ra những quyết định sai lầm, gõy tổn thất cho ngõn hàng.
Đạo đức nghề nghiệp của cỏn bộ tớn dụng cũng là yếu tố khụng kộm phần quan trọng trong việc hạn chế rủi ro tớn dụng của ngõn hàng. Cỏn bộ tớn dụng vỡ mưu lợi cỏ nhõn thụng đồng với khỏch hàng gõy thiệt hại cho ngõn hàng thỡ ngõn hàng khú cú thể kiểm soỏt và hạn chế rủi ro tớn dụng được.
Để hạn chế rủi ro tớn dụng, bờn cạnh việc phải xõy dựng cỏc văn bản luật tớn dụng, cẩm nang tớn dụng một cỏch hoàn chỉnh và đầy đủ thỡ ngõn hàng cần phải quan tõm tới việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ.
1.3.1.2. Khỏch hàng