Đồng Đây là do nhu cầu kinh doanh cũng như yêu cầu của người bán, nên đã hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu Quả dụng vốn lưu động tại Công Ty Cổ Phần Bảo vệ Thực Vật An Giang (Trang 52 - 54)

- Tên giao dịch tiếng anh: An Giang Join Stock Plant Protection Company ( AGPPS )

11.543.260.008đồng Đây là do nhu cầu kinh doanh cũng như yêu cầu của người bán, nên đã hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

A. Về nguồn vốn kinh doanh:

11.543.260.008đồng Đây là do nhu cầu kinh doanh cũng như yêu cầu của người bán, nên đã hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

bán, nên đã hạn chế phần nào hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Để đánh giá đúng tình hình quản lý các khoản phải thu ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:

Doanh thu(thuần) + Vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu 1.469.738.741.610

Vòng quay các khoản = = 4,7 (vòng) phải thu năm 2006 312.097.467.825

360 + Kỳ thu tiền trung bình =

Vòng quay các khoản phải thu 360

Kỳ thu tiền trung bình năm 2006 = = 76 (ngày) 4,7

Vòng quay các khoản phải thu năm 2006 là 4,7 (vòng) nên tốc độ thu hồi các khoản phải thu là không tốt. Điều đó chứng tỏ công ty phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu(phải cấp tín dụng nhiều cho khách hàng). Tình trạng này rất rễ xảy ra sự thiếu hụt vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh của công ty.

Kỳ thu tiền trung bình năm 2006 là 76 (ngày). Công ty duy trì tốt tình hình thu tiền theo đúng với chính sách thanh toán đề ra chủ động không để phát sinh nhiều nợ quá hạn .

Nhưng để đánh giá chi tiết hơn về tình hình công nợ của công ty chúng ta đi sâu xem xét và so sánh giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty. Ở đây ta chỉ so sánh các khoản phải thu với các khoản phải trả mang tính chất chu kỳ, đó là những khoản không phải trả lãi. Những khoản này là: Phải trả cho người bán; phải trả phải nộp nhà nước; phải trả công nhân viên; phải trả nội bộ. Nếu ta so sánh sẽ mất đi tính sát thực với công ty.

Bảng 7. Tình hình công nợ của công ty năm 2006.

Đơn vị tính: đồng

Các khoản phải thu Số tiền Các khoản phải trả Số tiền

1.Các khoản phải thu của KH 347.088.758.607 1. Phải trả cho KH 243.462.789.814 2.Trả trước cho NB 2.032.001.017 2. Phải nộp Nhà nước 24.256.645.421 3.Thuế GTGT được khấu trừ 1.856.498.416 3. Phải trả CNV 801.500.908 4.Các khoản phải thu khác 15.285.516.996 4. Phải trả phải nộp khác 27.215.076.926 5. Người mua trả tiền trước 10.117.178

Năm 2006 cho thấy tổng số tiền phải thu lớn hơn tổng số tiền phải trả. Chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn. Số tiền bị chiếm dụng là: 70.516.644.789 đồng. Nguyên nhân cụ thể:

Do các khoản phải thu của khách hàng quá lớn là 347.088.758.607đồng chủ yếu công ty bán cho khách hàng là các đại lý ở các tỉnh do đó có sự ưu đãi trong thanh toán vì họ những khách hàng thường xuyên lấy với số lượng nhiều và họ không thể thanh toán ngay. Đồng thời khi nhập hàng từ các đối tác thì công ty luôn phải trả trước một lượng tiền nhất định. Như vậy công ty đã bị chiếm dụng vốn làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm xuống dẫn đến hiệu quả kinh doanh cũng giảm sút đáng kể . Chủ yếu vẫn là do các khách hàng trả chậm nợ, dây dưa chiếm dụng vốn của công ty làm tăng lãi ngân hàng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh.

Từ những số liệu tính toán trên ta thấy, công ty còn bị hạn chế trong việc thu hồi các khoản phải thu, làm cho tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng vốn tăng lên đáng kể.

Tóm lại, công ty cần phải có những biện pháp cứng rắn trong việc thu hồi nợ sao cho từng bước tăng được vòng quay các khoản phải thu và giảm được kỳ thu tiền trung bình. Có như vậy mới đảm bảo được tình hình công nợ lành mạnh, nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu nói riêng cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói chung.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu Quả dụng vốn lưu động tại Công Ty Cổ Phần Bảo vệ Thực Vật An Giang (Trang 52 - 54)