Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuât kinh doanh công ty dệt may Hà Nội (Trang 34 - 37)

III. Đánh giá và phơng hớng giải quyết

1.Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty

1.1 Những thành tựu công ty đạt đợc.

Công ty dệt may Hà Nội (HANOISIMEX) đã có 20 năm làm công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới. Sự thông thạo thị trờng, uy tín quốc tế lâu năm, quan hệ bạn hàng mật thiết và có kinh nghiệm trong giao dịch, cộng với chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng là những lợi thế hết sức căn bản cho công ty trong việc đẩy mạnh và phát triển công tác xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Công ty đề ra chủ trơng và biện pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ chế và quy chế khen thởng khuyến khích xuất khẩu. Do có sự chỉ đạo sát sao của công ty nên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn luôn hoàn thành kế hoạch đề ra. Công ty có chính sách u tiên trong việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ, có chơng trình rõ ràng, dành những chi phí hợp lý và cần thiết cho đào tạo.

Bằng lỗ lực của mình, công ty ngày càng mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trớc những năm 1990, thị trờng chính của công ty là thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu, đến nay công ty công ty đã có quan hệ bạn hàng làm ăn ở các châu lục khác nhau trong đó có thị trờng Nhật, EU, Mỹ là những thị trờng lớn, ổn định và hứa hẹn tơng lai sáng lạn của công ty.

Mặt hàng xuất khẩu của công ty đợc đa dạng hoá dần dần. Từ chỗ chỉ có hai mặt hàng năm 1994 đã tăng lên chục mặt hàng năm 2002. Cơ cấu mặt hàng thay đổi theo hớng hợp lý hơn, chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú đáp ứng yêu cầu đa dạng của nhiều tầng lớp ngời tiêu dùng.

Trong những năm qua, Công ty dệt may Hà Nội luôn là một trong những doanh nghiệp hoàn thành vợt mức chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc. Bên cạnh đó, công ty luôn luôn quan tâm tới các cán bộ công nhân viên của mình bởi chính họ là ngời làm nên thành công của doanh nghiệp, thể hiện qua mức lơng đảm bảo mức sống cho mỗi ngời. Mức thu nhập của CBCNV công ty không ngừng đợc cải thiện. Không những ở Hà Nội mà các khu vực khác của công ty cũng có sự gia tăng đáng khích lệ. Đây chính là một động lực thúc đẩy các thành viên trong công ty phấn khởi, tin tởng vào sự thành công của công ty hiện tại và tơng lai.

1.2 Những mặt còn tồn tại.

Trong những năm qua, công ty dệt may Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong cạnh tranh ở ngành dệt may và đã thành công đáng kể không chỉ ở trong nớc mà còn ở thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đợc công ty cồn tồn tai một số mặt hạn chế sau:

Về hoạt động sản xuất:

Về lao động: trong những năm gần đây lực lợng lao động của Công ty luôn

biến động. Hàng năm có khoảng 300 công nhân thôi việc, hầu hết số công nhân này đã thành thạo nghề. Điều này làm đảo lộn cơ cấu lao động của Công ty. Để thay thế số lao động thiếu hụt đó, hàng năm buộc Công ty phải tự đào tạo hoặc tuyển thêm công nhân, gây tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc mà chất lợng tay nghề công nhân lại thấp.

Về mặt kỹ thuật công nghệ: trong mấy năm gần đây, Công ty nhập nhiều máy móc

thiết bị hiện đại mà khi đó tay nghề của công nhân còn thấp cha thể sử dụng và hiểu hết tính năng của các thiết bị đó nên cha khai thác hết công suất của máy móc thiết bị.

Tình hình cán bộ quản lý kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề còn thiếu nhiều so với nhu cầu và yêu cầu phát triển của sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là ngành may, Công ty đang thiếu đội ngũ thợ lành nghề có kinh nghiệm, lý do của sự thiếu hụt này phần lớn là do sự biến động về lao động hàng năm.

Về nguyên liệu: Công ty cha chú trọng đến việc khai thác thị trờng trong nớc, do đó

quá trình sản xuất đôi khi còn chậm.

Về hoạt động xuất khẩu:

Thứ nhất: trong hoạt động xuất khẩu, công ty cha chủ động tìm kiếm khách hàng mà phần lớn họ tự tìm đến công ty để ký kết hợp đồng.

Thứ hai: Công ty không nắm sát đợc tình hình nhu cầu của thị trờng thế giới. Nguyên nhân là do công việc nghiên cứu thị trờng còn yếu. Công ty không có bộ phận nghiên cứu thị trờng riêng.

Th ba: Trong khi đàm phán với bạn hàng nớc ngoài, do không có chi phí để ra nớc ngoài, kinh nghiệm ký kết hợp đồng còn hạn chế, nên đôi khi công ty đã bỏ lỡ cơ hội hoặc để mất khách hàng. Việc thực hiện hợp đồng do cả chủ quan và khách quan, đã có những thiếu sót xảy ra, gây nên những tranh chấp không đáng có, để mất niềm tin của khách hàng, ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng, dẫn tới cũng ảnh

hởng tới hoạt động kinh doanh của công ty, nhiều khi phải bồi thờng với khối lợng lớn.

Thứ t: Công tác thiết kế mẫu mốt, thời trang của công ty còn yếu, công ty không có phòng thiết kế mẫu riêng mà chủ yếu làm hàng theo đơn đặt hàng của bạn hàng, dẫn đến không có mẫu nhiều, đa dạng để chào bán trên thị trờng nớc ngoài, do vậy hoạt động xuất khẩu chủ yếu của công ty là do phía bạn hàng đặt hàng mẫu đối mẫu ) mà cha có mặt hàng chào hàng chủ động.

Thứ năm: Do trang thiết bị của công ty còn khá lạc hậu so với nhu cầu ngày càng nâng lên của khách hàng, dẫn đến việc phải làm đi làm lại, thậm chí không ký kết đ- ợc hợp đồng do năng lực có hạn< nhất là năng lực nhuộm hoàn tất rất yếu >.

Trên đây là một số mặt còn hạn chế của công ty tuy rằng quy trình xuất khẩu của công ty đã khá hoàn thiện. Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc không ngừng nâng cao quy trình xuất khẩu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế là điều mà các doanh nghiệp đều quan tâm và cố gắng đạt đợc trong thời gian sớm nhất.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuât kinh doanh công ty dệt may Hà Nội (Trang 34 - 37)