Tỷ suất thanh toán tức thời (3)/(7)

Một phần của tài liệu 12737 (Trang 44 - 47)

II. Thực trạng hiệu quả của việc sử dụng vốn của công ty xi măng Bỉm Sơn:

14 Tỷ suất thanh toán tức thời (3)/(7)

tức thời (3)/(7) - 0,50 0,20 0,21 - - - - 15 Tỷ suất tự tàI trợ TSCĐ (9)/(4) % 222,69 128,95 112,60 - - - -

Nguồn : báo cáo tài chính công ty xi măng Bỉm Sơn

Qua những số liệu tính toán trên đây ta có thể thấy đợc khái quát tình hình tài chính của công ty trong ba năm gần đây. Trớc hết ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 2000 tổng tài sản tăng 31,03%so với năm 1999 tơng ứng với số tiền là 183 tỷ 545 triệu đồng, năm 2001 tổng giá trị tài sản tăng47,42% so với năm 2000 và đạt giá trị là 1.143 tỷ 300 triệu đồng. Điều đó cho thấy công ty có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn tài trợ cho các tài sản của công ty để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc tăng tài sản cũng nh nguồn vốn của công ty đã thực sự hợp lý hay cha thì ta có thể xem xét nó qua việc đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của công ty để có một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Về tỷ suất tài trợ, năm 1999 chỉ tiêu này đạt 64,44% đến năm 2000 giảm xuống còn 57,48% và 31,92% là con số của năm 2001. Trong khi nguồn vốn của doanh nghiệp tăng nhanh mà nguồn vốn chủ sở hữu lên xuống thất thờng, nh vậy là không hợp lý, qua đó có thể thấy rằng mức độ độc lập về tài chính của công ty là thấp.

Về tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn, năm 1999 tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm 28,94% tổng tài sản, con số này của năm 2000 là 44,58% và 28,35% là số liệu của năm 2001. Nhìn chung thì tỷ lệ này tơng đối thấp, điều đó thể hiện tài sản cố định không đóng vai trò quan trọng lắm trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, nó phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cha cao.

Ngoài ra tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn tăng nhanh. Qua các năm 1999 tỷ lệ này là 35,56% và đến năm 2001 thì nó đã là 68,07%. Điều này dễ thấy vì nợ phải trả của công ty năm 1999 là 210 tỷ 327 triệu, năm 2000 là 329 tỷ 513 triệu tăng 56,67% so với năm 1999 và 2001 con số này là 776 tỷ 945 triệu tăng so với năm 2000 là 135,78%. Nh thế ở năm 1999 và năm 2000 trong nguồn vốn kinh doanh thì vốn chủ sở hữu vẫn chiếm đa số, nhng đến năm 2001 thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng vốn vay. Sở dĩ năm 2001 công ty sử dụng cơ cấu vốn nh thế này là do công ty tiến hành các hoạt động huy động vốn để cải tạo dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty năm 1999 là 222,69%, năm 2000 là 128,95% và của năm 2001 là 112,60% tỷ suất này có xu hớng giảm dần là do tài sản cố định biến động tăng lớn hơn lợng tăng chủ sở hữu và tốc độ giảm (t- ơng ứng với từng năm) cũng nhỏ hơn của vốn chủ sở hữu, nhng tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định này đều lớn hơn 1, điều đó chứng tỏ công ty có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh.

Tỷ suất thanh toán hiện hành của công ty năm 1999 là 5,58 lần , bớc sang năm 2000 do sự tăng nhanh của nợ ngắn hạn (tăng gấp 2,58 lần) so với năm 1999 trong khi tài sản lu động tăng chậm (2,19%) nên năm 2000 tỷ suất thanh toán hiện hành của công ty chỉ đạt 2,21 lần , và năm 2001 với sự tăng nhanh trở lại của tài sản lu động, tỷ suất này là 5,6 lần. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là rất lớn đảm bảo đợc sự phát triển ổn định của công ty.

Tỷ suất thanh toán tức thời của công ty trong ba năm 1999, 2000, 2001 tơng đối thấp ( 0,50 ; 0,20 ; 0,21 ) cho thấy khả năng thanh toán ngay của công ty là không lớn.

Qua sự tính toán và phân tích các chỉ tiêu cụ thể, ta có thể có một kết luận sơ bộ về tình hình tài chính của công ty trong một số năm qua là tốt, có

thể đối phó đợc với tình huống bất lợi cho công ty, đủ đảm bảo cho công ty phát triển ổn định trong thời gian tới.

Ngoài ra ta còn phải xem xét xem hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong các năm qua nh thế nào thì mới có thêm cơ sở để đánh giá về tình hình tài chính của công ty một cách chính xác hơn .

Bảng 3: hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

STT T

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1999 Năm 2000 Năm 2001 1 2 3 4 5 6 7 8 Doanh thu

Lợi nhuận trớc thuế Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Doanh lợi vốn (2)/(4)x100 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (3)/(5)x100 Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ - - - 757.945 81.240 55.243 591.495 381.168 1,28 13,73 14,49 909.374 84.918 57.744 775.040 445.527 1,75 10,96 12,96 856.045 87.161 60.842 1.141.300 364.355 0,75 7,64 16,70

Nguồn : báo cáo tài chính công ty xi măng Bỉm Sơn

Năm 1999, hiệu suất sử dụng tổng tài sản cố định là 1,28 nó cho biết trong năm 1999 một đồng tài sản đem lại cho công ty 1,28 đồng doanh thu, đến năm 2000 con số này là 1,17 và đến năm 2001 chỉ còn lại 0,75 đồng doanh thu, điều này cho thấy nguồn vốn của công ty tăng nhanh trong đó mức doanh thu có tốc độ tăng chậm hơn, tuy nhiên so với các nghành khác thì hiệu suất này là khá cao.

Cùng với sự giảm về hiệu suất sử dụng tổng tài sản doanh lợi vốn cũng giảm dần, năm 1999 mức này là 13,73%, tức là khi bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 13,73 đồng lợi nhuận trớc thuế, đến năm 2000 và 2001 thì

số lợi nhuận trớc thuế thu đợc là 10,96 đòng và 7,64 đồng. Tuy thế nhng doanh lợi vốn chủ sở hữu lạI tăng lên (tổng thể 3 năm). Năm 1999, với 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh thì thu đợc 14,49 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2001 là 16,7 đồng

Qua nhng chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên ta có thể thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang có xu hớng giảm dần, điều này có thể đợc lý giảI thông qua việc sản xuất kinh doanh của công ty đang gặp phảI sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đối thủ có nhiều lợi thế hơn. Tuy những kết quả về hiệu quả sử dụng vốn của công ty là cao song chúng ta cũng cần phảI đI sâu phân tích chi tiết về hoạt động quản lý và sử dụng vốn của công ty xi măng Bỉm Sơn để thấy đợc những mặt đợc và hạn chế để đa ra giải pháp kịp thời hiệu quả.

Một phần của tài liệu 12737 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w