Hệ số sinh lời vốn lu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng số 18- chi nhánh hà nội (Trang 46 - 48)

II. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại chi nhánh Hà Nội

1. Hệ số sinh lời vốn lu động

Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn l u động nói riêng, là điều kiện sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, nó là kết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu, đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận cấu thành lên vốn lu động. Bao gồm các chỉ tiêu:

1.1 Hệ số sinh lời của vốn lu động:

Hệ số sinh lời đợc xác định bằng công thức:

Từ đó ta có thể tính đợc hệ số sinh lời của vốn lu động ở chi nhánh qua các năm nh sau:

Qua kết quả trên ta có thể nhận thấy ngay rằng, kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh năm 2001 cao hơn năm 2000, với tỷ lệ tăng tuyệt đối là 1,3%, kết quả này đã góp phần đa hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn chi nhánh tăng. Năm 2000 cứ một đồng đầu t vào vốn lu động chỉ đem lại 0,04 đồng lợi nhuận, sang năm 2001 cũng đầu t nh vậy nhng đã đem lại cho chi nhánh 0,053 đồng lợi nhuận trên một đồng vốn đầu t.

Đồng thời với kết quả phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích tình hình nguồn vốn lu động của chi nhánh trong hai năm 2000 và 2001 ở bảng1 và bảng 2 (chơng II) cho thấy, trong năm 2001 lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng với số tuyệt đối là 557.171.000đ tơng ứng với tỷ lệ 44,5%, trong khi đó nguồn vốn lu động đợc đầu t tăng thêm chỉ với số tiền 2.940.397.000 tơng ứng với tỷ trọng 9,4%. Điều này cho thấy tỷ lệ lợi nhuận biên trên một đồng vốn đầu t tăng là rất cao, ứng với tỷ lệ 19% [(557.171.000 ữ 2.940.397.000) x 100%], với kết quả tăng rất khả quan này thì các nhà quản trị tài chính chi nhánh cần tập trung, thu hút các nguồn lực tài chính để tiếp tục đầu t mở rộng sẽ góp phần đa hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh lên cao hơn nữa, chứ không chỉ dừng lại ở con số 0,053 đồng lợi nhuận trên một đồng vốn đầu t nh hiện nay. Vì con số đó vẫn cha phản ánh hết tiềm năng của chi nhánh.

1.2 hệ số đảm nhiệm của vốn lu động.

Trong các doanh nghiệp, nhà quản trị luôn mong muốn có hệ số sinh lời của vốn lu động càng cao càng tốt, Ngợc lại đối với hệ số phục vụ của vốn lu động thì họ lại mong muốn càng nhỏ càng tốt vì chỉ tiêu này phản ánh số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu, nên khi nó càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

Lợi nhuận sau thuế

Hsl = x100% VLĐBQ 1.250.749 Năm 2000 = x100% = 4% 31.307.125 1.807.920 Năm 2001 = x100% = 5.3% 34.247.549

Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động đợc xác định bằng công thức:

Đối với chi nhánh, chỉ tiêu này qua hai năm đợc thể hiện lần lợt nh sau:

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2001 tăng so với năm 2000, năm 2000 cứ 1 đồng doanh thu thì cần 0,83 đồng vốn lu động, còn năm 2001 cứ 1 đồng doanh thu thì phải cần tới 0,84 đồng vốn lu động, tăng 0,01 đồng so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ 1,2%. Điều này chứng tỏ năm 2001 chi nhánh đã sử dụng vốn lu động lãng phí hơn. Vì vậy, trong thời gian tới chi nhánh cần quan tâm hơn tới công tác quản lý và sử dụng vốn lu động của mình. Tránh tình trạng lãng phí vốn lu động.

Từ kết quả phân tích hai chỉ tiêu trên ta thấy, mặc dù hê số sinh lời vốn lu động tăng, thậm chí hệ số sinh lời biên tăng rất cao nhng hệ số đảm nhiệm vốn lu động lại giảm về hiệu quả. Điều này đợc lý giải nh sau. Trong năm 2001 công tác quản lý thi công của chi nhánh đã tốt hơn những năm 2000, thể hiện ở chỉ tiêu thu nhập bất thờng của chi nhánh đã tăng từ âm 407.765.000đ lên dơng 52.110.000đ điều này đã góp phần đa lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng lên vì vậy mà hệ số sinh lời vốn lu động tăng. Trong khi hệ số đảm nhiệm vốn lu động lại giảm về hiệu quả, do đó chi nhánh cần nghiên cứu hơn nữa về công tác quản lý sử dụng vốn lu động của mình, với việc nghiên cứu đợc kết hợp, đồng thời trên nhiều chỉ tiêu chứ không chỉ nên dựa vào một chỉ tiêu duy nhất, vì khi đó rất có thể sẽ đa ra các quyết định tài chính thiếu chính xác.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng số 18- chi nhánh hà nội (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w