- Xỳc tiến xuất khẩu
2.2.1.4 Hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh-tớn dụng cho DNN
Để nõng cao hiệu quả của cỏc chớnh sỏch tài chớnh cho DNNVV và thực sự khuyến khớch DNNVV phỏt triển trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chớnh phủ cú thể xem xột một số giải phỏp sau:
Thứ nhất, đẩy mạnh việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lónh tớn dụng cho DNNVV.
Việc thành lập QBLTD cho DNNVV theo Quyết định số 115/2004/QĐ- TTg ngày 25/6/2004 sẽ giỳp DNNVV cú thể vay vốn khi gặp khú khăn về tài sản thế chấp. QBLTD cú thể bảo lónh tớn dụng cho cỏc khoản vay ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn đối với cỏc dự ỏn kinh doanh cú hiệu quả. Tuy nhiờn, để quỹ này hoạt động tốt cần quy định rừ về trỏch nhiệm của quỹ với cơ quan tớn dụng và DN cũng như làm rừ cơ chế quản lý và điều hành quỹ, trỏnh tỡnh trạng làm nảy sinh một khõu trung gian giữa DNNVV và ngõn hàng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc giao dịch kinh doanh. Để Quỹ này cú thể nhanh chúng ra đời và vận hành tốt chớnh phủ cần quan tõm đến việc huy động và tỡm kiếm cỏc nguồn vốn cho Quỹ. Vốn cú thể huy động thờm từ cỏc nguồn trợ cấp hoặc giỳp đỡ của cỏc tổ chức nước ngoài như JBIC, SNV, UNDP.
Thứ hai, hợp tỏc với cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng quốc tế thực hiện cỏc hoạt động bảo lónh tớn dụng cho DNNVV.
Đõy là một hoạt động cần được đẩy mạnh. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc DNNVV sẽ tham gia nhiều hơn vào hoạt động xuất nhập khẩu, điều đú đũi hỏi cỏc DN cần cú một tiềm lực tài chớnh lớn hơn mà đõy lại là một trong những yếu điểm cơ bản của cỏc DNNVV. Trong khi đú khả năng tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng trong nước rất khú khăn vỡ bản thõn cỏc tổ chức tớn dụng trong nước cũng bị hạn chế về năng lực tài chớnh. Chớnh vỡ vậy, việc mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng nước ngoài và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế bảo lónh tớn dụng cho cỏc DNNVV là một hướng đi cú hiệu quả.
Hộp 3-3. ADB bảo lónh tớn dụng cho DNNVV
Ngõn hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa ký kết cỏc thỏa thuận với Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) về hợp tỏc phỏt triển hoạt động ngoại thương của cỏc DNNVV Việt Nam. Theo thỏa thuận giữa hai bờn, ADB sẽ
trực tiếp bảo lónh thanh toỏn cỏc thư tớn dụng của cỏc DNNVV do Techcombank phỏt hành và được cỏc ngõn hàng hàng đầu thế giới sẽ xỏc nhận.
Với sự hợp tỏc của ADB, cỏc ngõn hàng xỏc nhận thư tớn dụng cho Techcombank cú thể được ADB bảo lónh thanh toỏn tới 80% trị giỏ thư tớn dụng. Mặt khỏc, chi phớ bảo lónh cũng giảm đỏng kể mang lại lợi ớch thiết thực cho khỏch hàng và đối tỏc của họ ở nước ngoài. Hiện Techombank đó thỏa thuận với hàng chục ngõn hàng hàng đầu trờn thế giới về hạn mức xỏc nhận thư tớn dụng với tổng trị giỏ lờn đến hàng chục triệu USD.
Một thỏa thuận khỏc vừa được hai bờn ký kết là hạn mức tớn dụng ngắn hạn nhằm hỗ trợ thương mại cho cỏc DNNVV. Theo thỏa thuận này, ADB dành cho Techcombank một hạn mức tớn dụng với lói suất ưu đói để cỏc DN khỏch hàng của Techcombank vay phục vụ mục đớch tài trợ cho cỏc hoạt
động xuất nhập khẩu của họ với cỏc đối tỏc cú trụ sở tại nơi cú cỏc thành viờn ADB. Ngày 12/11/2004, Techcombank đó thực hiện việc giải ngõn lần
đầu tiờn cỏc hồ sơ vay với tổng trị giỏ 3 triệu USD.
Thứ ba, chớnh sỏch về tài sản thế chấp khi vay vốn ngõn hàng.
Như đó phõn tớch ở chương 2, kết quả nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ yờu cầu vay của cỏc DNNVV được chấp nhận là khoảng 62%. Đú cũng cú thể là một tớn hiệu đỏng mừng bước đầu. Nhưng cũng qua kết quả nghiờn cứu cho thấy, lý do chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của cỏc DN vẫn là cỏc thủ tục về thế chấp phiền hà, cỏch xỏc định giỏ trị thế chấp để vay vốn khụng thực sự hợp lý. Đõy là những vấn đề đó tồn đọng từ rất nhiều năm nay, tuy nhiờn việc giải quyết triệt để hiện vẫn chưa được thực hiện.
Vấn đề này cú nguyờn nhõn từ cả hai phớa, ngõn hàng và DN. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra, bản thõn cỏc DN cũng nỗ lực hơn trong việc thực hiện tớnh minh bạch, cụng khai về tài chớnh. Cỏc hiện tượng gian lận trong thương mại, kinh doanh làm giảm uy tớn cỏc DN đối với ngõn hàng vỡ vậy lại càng làm cho cỏc thủ tục vay vốn càng phức tạp hơn, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh hoạt động chung của hệ thống ngõn hàng và quan hệ giữa ngõn hàng với DN. Hệ thống giỏm sỏt chặt chẽ hơn với cỏc chế tài hợp lý cần được thực hiện tốt hơn trong thời gian tới. Bện cạnh đú, cần tiếp tục đơn giản húa cỏc thủ tục cho vay và nõng cao năng lực thẩm định của cỏc cỏn bộ ngõn hàng.
Hiện nay nhiều DN khụng thể vay vốn ngõn hàng vỡ khụng cú tài sản thế chấp. Do đú cỏc ngõn hàng đó ỏp dụng cho DN dựng cỏc tài sản được hỡnh thành từ cỏc khoản vay để làm tài sản thế chấp hoặc dựng hàng húa để thế chấp. Tuy nhiờn, nhiều DN vẫn khụng thểđỏp ứng được cỏc yờu cầu của ngõn hàng về tài sản thế chấp. Trong những trường hợp nhất định, ngõn hàng cú thể đỏnh giỏ tiềm năng và giỏ trị cỏc dự ỏn kinh doanh tốt để cho vay và cựng với DN giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch kinh doanh đú nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Lỳc đú ngõn hàng sẽ coi bản kế hoạch kinh doanh tốt đú như một tài sản thế chấp cú giỏ trị thay thế cỏc tài sản khỏc.
Hộp 3-4. Điều kiện vay vốn của ngõn hàng cần phự hợp với đặc điểm từng ngành
Dương Chớ Kiờn, Giỏm đốc Cụng ty Hoa Lư
Thành lập: năm 2000; Vốn đăng ký 700 triệu đồng; Lao động: 60 người Lĩnh vực hoạt động: sản xuất và kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001: 2 tỷ VND.
Tuy mới thành lập chưa đầy 3 năm nhưng Hoa Lư đó được xem như một trong những DN hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực thủ cụng mỹ nghệ. Thành cụng đú cú được là nhờ Hoa Lư khụng ngừng đa dạng húa mặt hàng và nõng cao tớnh độc đỏo của sản phẩm. Tụi cho rằng khi Việt Nam tham gia
đầy đủ vào AFTA và WTO, một số sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của Hoa Lư
núi riờng và Việt Nam núi chung như mõy, tre, thờu, gốm, sứ sẽ bị cạnh tranh quyết liệt bởi sản phẩm của cỏc nước trong khu vực. Tuy nhiờn, nhỡn tổng thể, hàng Việt Nam vẫn chưa cú chỗ đứng nhất định vỡ chỳng ta cú một số chất liệu độc đỏo. Chỳng ta cũng khụng e ngại về trỡnh độ tay nghề mà đỏng lo hơn cả là về cỏch thức tổ chức, quản lý sản xuất và khả năng XTTM.
Ngoài những nỗ lực của cỏc DN, tụi cho rằng, để phỏt huy tiềm năng sẵn cú của mỡnh, ngành thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam rất cần sự hỗ trợ về mặt chớnh sỏch của Chớnh phủ. Cỏc DN thủ cụng mỹ nghệ đó được ưu đói về thuế
xuất khẩu, thuế VAT tuy nhiờn cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc vay vốn ngõn hàng. Ngõn hàng luụn luụn đũi hỏi thế chấp nhưng lại khụng đồng ý cho chỳng tụi sử dụng cỏc sản phẩm thủ cụng làm tài sản thế chấp hoặc nếu cú lại định giỏ với giỏ quỏ thấp. Trờn thực tế, Cụng ty Hoa Lư cú hàng chục tỷ đồng tiền hàng, cú hợp đồng làm hàng xuất khẩu nhưng vẫn khụng được vay vốn ngõn hàng. Khụng cũn cỏch nào khỏc, chỳng tụi vẫn thường phải huy
động vốn từ anh em nhõn viờn, bạn bố. Thậm chớ khi cần tiền cho những hợp
đồng lớn, tụi phải lấy tài sản cỏ nhõn ra để thế chấp vay vốn. Theo tụi, những
điều kiện cho vay vốn của ngõn hàng cần điều chỉnh theo hướng phự hợp với
đặc trưng từng ngành hàng.
Thứ tư, mở rộng hỡnh thức tớn dụng thuờ mua
Mở rộng hỡnh thức tớn dụng thuờ mua là giải phỏp hữu hiệu giỳp cỏc DNNVV khắc phục khú khăn về vốn để đầu tư đổi mới cụng nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh. Với hỡnh thức này cỏc ngõn hàng thương mại thỏo gỡ được tỡnh trạng "đúng băng" về vốn và đảm bảo an toàn hơn hỡnh thức thế chấp tài sản. Tớn dụng thuờ mua là loại hỡnh tớn dụng trung gian dài hạn, người cú nhu cầu vay vốn khụng nhận tiền mua sắm thiết bị, tài sản cho mỡnh mà nhận trực tiếp tài sản phự hợp với nhu cầu sử dụng. Người thuờ mua thanh toỏn bằng tiền theo phương thức trả dần và sau thời hạn sử dụng nhất định, cú thể mua lại chớnh tài sản đú.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, mụi trường thể chế chưa ổn định cỏc ngõn hàng thương mại gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh, việc cho vay trung và dài hạn gặp nhiều khú khăn. Cỏc ngõn hàng cú khả năng thực hiện cho vay trung và dài hạn thường đũi hỏi cỏc nhà đầu tư làm ăn cú hiệu quả và phải cú tài sản thế chấp. Đú là điều kiện khụng phải nhà đầu tư nào cũng cú khả năng đỏp ứng. Với hỡnh thức tớn dụng thuờ mua, điều kiện tiờn quyết được đặt ra là phương ỏn kinh doanh của cỏc DNNVV cú hiệu quả, điều kiện tài sản thế chấp được đặt ở vị trớ hàng thứ yếu, vỡ bản thõn hợp đồng thuờ mua đó bao hàm nội dung thế chấp.