Xỏc định nhúm ngành ưu tiờn phỏt triển trong quỏ trỡnh hội nhập

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp Việt Nam vừa và nhỏ (Trang 48 - 52)

- Xỳc tiến xuất khẩu

1.3.2.2 Xỏc định nhúm ngành ưu tiờn phỏt triển trong quỏ trỡnh hội nhập

Việt Nam khụng thể hỗ trợ phỏt triển tất cả mọi ngành nghề trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế vỡ nguồn lực của đất nước rất hữu hạn, đặc biệt là vốn, cụng nghệ và kinh nghiệm thương trường. Việt Nam cần xỏc định ngành nghề ưu tiờn và khuyến khớch cỏc DNNVV tham gia phỏt triển trong cỏc ngành nghềđú.

Kinh nghiệm phỏt triển DNNVV của cỏc nước cho thấy cần xỏc định rừ cỏc nhúm ngành ưu tiờn phỏt triển trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chỳ trọng đến cỏc ngành cụng nghiệp cú định hướng xuất khẩu. Hiện nay, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế chung của Việt Nam là khuyến khớch xuất khẩu. Cỏc ngành nghề truyền thống của Việt Nam đúng gúp khụng nhỏ trong

việc tăng giỏ trị hàng xuất khẩu. Phần lớn cỏc DN sản xuất sản phẩm xuất khẩu trong cỏc làng nghề truyền thống là cỏc DNNVV. Chớnh vỡ thế, chiến lược khuyến khớch xuất khẩu của Việt Nam khụng chỉ dành riờng và ưu tiờn cho cỏc DN lớn mà nờn cú những chớnh sỏch khuyến khớch cụng bằng đối với cả cỏc DNNVV làm hàng xuất khẩu.

1.3.2.3 Đẩy mạnh cỏc biện phỏp hỗ trợ DNNVV

* H tr nõng cao năng lc ni ti ca DNNVV

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNNVV ở cỏc nước khụng chỉ tập trung vào việc tạo ra cỏc điều kiện và cơ hội thuận lợi cho DNNVV mà cũn tập trung vào việc tăng cường năng lực đổi mới trong chớnh bản thõn DNNVV. Đài Loan là một vớ dụ. Khụng chỉ tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc DNNVV phỏt triển, Đài loan cũn hỗ trợ DNNVV bằng những chương trỡnh cụ thể như đào tạo cỏc kỹ năng cần thiết cho cỏc DNNVV, sử dụng chuyờn gia tư vấn cho cỏc DNNVV trong việc lập kế hoạch kinh doanh, marketing và tỡm kiếm thị trường. Bờn cạnh đú, Chớnh phủĐài Loan cũn giỳp cỏc DN phỏt huy tinh thần DN bằng cỏch xõy dựng văn húa kinh doanh cho cỏc DNNVV. Do đú, muốn phỏt triển DNNVV một cỏch bền vững cần giỳp cỏc DNNVV xõy dựng và phỏt huy cỏc năng lực nội tại của họ.

Nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn chuyển đổi nhằm hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong khi đú, năng lực nội tại của cỏc DNNVV Việt Nam là rất yếu, đặc biệt là sự hiểu biết của cỏc chủ DN về nghiệp vụ và kinh nghiệm kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, trong mụi trường quốc tế. Để phỏt huy vai trũ của cỏc DNNVV Việt Nam trong nền kinh doanh thị trường Chớnh phủ Việt Nam cần xỏc định rừ cỏc năng lực nội tại cũn yếu của cỏc DNNVV là gỡ và cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp. Cỏc bớ quyết cơ bản và những

quy tắc chung của nền kinh tế thị trường cần phải được khuyến khớch giảng dạy trong hệ thống giỏo dục chớnh thống và phi chớnh thức nhằm bồi dưỡng cho cỏc doanh nhõn những hiểu biết về văn húa DN, văn húa nghề nghiệp.

Ngoài ra, doanh nhõn Việt Nam hiện nay chưa thực sự cú được sự ủng hộ của dõn chỳng cũng như cỏc quan chức địa phương. Vỡ vậy, khi xõy dựng tinh thần DN cho cỏc DNNVV Việt Nam cũng cần phải tớnh đến văn húa truyền thống của người Việt Nam cũng như giỳp cỏc doanh nhõn khẳng định vai trũ và vị thế của họ trong nền kinh tế qua đú giỳp cho dõn chỳng cũng như cỏc quan chức địa phương hiểu và thay đổi thỏi độđối với cỏc DNNVV.

* Cỏc hỡnh thc h tr trc tiếp qua vườn ươm DN

Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ DNNVV của nhiều nước tập trung vào việc mở rộng cơ hội cho DNNVV bằng cỏc hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh và hỗ trợ kỹ thuật. Một trong cỏc hỡnh thức hỗ trợ đem lại nhiều thành cụng ở một số nước như Đài Loan, Singapore, Trung Quốc… là hỡnh thức sử dụng cỏc Vườn ươm DN. Danh từ Vườn ươm (hay lồng ấp) DN mới xuất hiện ở Việt Nam trong vài năm trở lại đõy nhưng nú đó gõy được sự chỳ ý và quan tõm của những người cú tõm huyết với việc phỏt triển DNNVV. Tuy nhiờn, việc xõy dựng và ỏp dụng loại hỡnh vườn ươm DN vào Việt Nam mới ở giai đoạn thử nghiệm bước đầu, và cũng mới chỉ cú ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Việc lựa chọn hỡnh thức vườn ươm như thế nào cho phự hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế văn húa của đất nước, của từng vựng. Sẽ là khụng cú hiệu quả nếu ỏp dụng y nguyờn một mẫu hỡnh vườn ươm DN của bất kỳ nước nào vào Việt Nam.

* Cỏc hỡnh thc h tr v tài chớnh

Ngoài cỏc hỡnh thức hỗ trợ trực tiếp trờn, cỏc nước cũn cú cỏc hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh như Quỹ bảo lónh tớn dụng, Quỹ khuyến khớch phỏt triển cỏc

ngành nghề truyền thống. Hiện nay ở nhiều nơi của Việt Nam đang thực hiện hỡnh thức là quỹ khuyến cụng, quỹ hỗ trợ tư vấn, v.v.v…Cỏc hỡnh thức này đều cú thể ỏp dụng vào việc hỗ trợ cỏc DNNVV ở Việt Nam. Tuy nhiờn, do đặc thự của nền kinh tế Việt Nam, cỏc quỹ hỗ trợ này cần phải cú một cơ chế hoạt động đảm bảo tớnh cụng bằng, khỏch quan và trỏnh tỡnh trạng hỡnh thành nờn cỏc quỹ này để tăng quyền lực của cỏc cơ quan cụng quyền ở cỏc bộ ngành hoặc cỏc cấp địa phương.

Ngoài cỏc quỹ hỗ trợ tài chớnh này, một số nước cũng rất thành cụng trong việc hỗ trợ tài chớnh thụng qua cỏc hỡnh thức thuờ mua tài chớnh. Đõy là một hỡnh thức giải quyết vốn dài hạn và trung hạn cho cỏc DNNVV đũi hỏi cỏc cỏn bộ ngõn hàng phải nắm được nhu cầu của DN để cú thể mua tài sản phự hợp với nhu cầu DN cần vay vốn. DN sẽ nhận tài sản từ ngõn hàng thay cho việc nhận vốn. Hỡnh thức này rất phự hợp với cỏc DN khụng cú tài sản thế chấp nhưng lại cú kế hoạch kinh doanh cú hiệu quả. Đõy cũng là hỡnh thức giỳp đỡ cỏc DNNVV giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh mà nhiều ngõn hàng trờn thế giới đó làm rất thành cụng.

CHƯƠNG 2

THC TRNG PHÁT TRIN DNNVV VIT NAM TRONG QUÁ TRèNH HI NHP KINH T QUC T

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp Việt Nam vừa và nhỏ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)