Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu 225049 (Trang 86 - 92)

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG:

2. Một số kiến nghị:

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy hai bộ SGK miền Bắc và miền Nam năm 1989-90 vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục. Chúng ta đã biết thơ Đường vốn hàm súc, để hiểu được chúng ta cần phải phát huy hết khả năng liên tưởng, tưởng tượng của mình. Để lôi cuốn và khơi gợi trí tưởng tượng của HS thì việc bổ sung các hình ảnh minh họa cho mỗi bài học trong SGK là một việc làm cần thiết. Không những thế việc đưa ra các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài có quá nhiều gợi ý chi tiết mang tính áp đặt đã hạn chế rất lớn đến khả năng tư duy độc lập của HS. HS không có điều kiện phát huy sự sáng tạo, đề xuất và trình bày ý tưởng riêng của mình. SGK Văn mới với hệ thống câu hỏi mang tính định hướng khoa học, hợp lí đã phần nào khắc phục được những hạn chế trong hai bộ SGK Văn năm 1989-90. Các tác phẩm được chọn giảng trong chương trình không thể là sự lựa chọn tùy tiện mà nó phải đảm bảo những mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung. Nó phải có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao năng lực thẩm mỹ cho các em, những tác phẩm đó phải được thời gian kiểm chứng về giá trị, ý nghĩa. Để cảm nhận hết tinh hoa thơ Đường đòi hỏi cả GV và HS phải thực sự hòa mình và sống trong không khí của Đường thi, phải tìm thấy tình yêu thơ Đường ngay cả khi tiếp xúc với văn bản tác phẩm. Tuy nhiên để việc giảng dạy thơ Đường đạt được kết quả như mong muốn, ngoài những yếu tố GV – HS – Phương pháp dạy học thì công việc biên soạn SGK cũng giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc hoàn thành sứ mệnh của môn học. Từ việc tìm hiểu thực tế giảng dạy chúng tôi xin đưa ra một số biện pháp sau:

1. Thực chất của phương pháp mới cũng chính là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, vấn đề là ở chỗ GV phải biết gợi mở, tạo tình huống để học sinh thực sự tự học, tự làm việc, tự khám phá tìm hiểu tác

phẩm. Lúc đầu tưởng như các em HS lớp 10 học thơ Đường rất khó nhưng qua thực tế, thấy các em không những học được mà còn học rất hào hứng vì qua thơ Đường các em đã rút ra được khá nhiều điều bổ ích.

2. Để làm được điều đó GV phải nắm vững thi pháp thơ Đường, phải xây dựng hệ thống câu hỏi, dẫn dắt hợp lý để phát huy được trí tuệ và năng lực cảm thụ của HS.

3. GV nên tin tưởng vào HS, giành cho HS một vị trí xứng đáng trong giờ học để HS thấy được vai trò làm chủ của mình và từ đó sẽ có thói quen tích cực, sáng tạo trong học tập. Giảng dạy văn nói chung, giảng dạy thơ Đường nói riêng quả là một điều không dễ. Hiểu cho đúng tác phẩm đã là khó, hiểu để dạy cho các em cùng hiểu càng khó hơn.

Trong khuôn khổ KLTN với sự eo hẹp thời gian và hiểu biết còn nhiều hạn chế, chúng tôi chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu tất cả các yếu tố liên quan đến quá trình dạy học. Đề tài này hi vọng sẽ góp phần hoàn thiện vấn đề giảng dạy Đường thi trong nhà trường PT và là nguồn tài liệu hữu ích cho GV trong công tác giảng dạy môn Văn ở nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Duy Tân, (1992), “Mối quan hệ về thể loại giữa VHTQ và văn học VN thời trung đại: Tiếp nhận – Cách tân – Sáng tạo”, Tạp chí văn học số 1. 2. Bùi Văn Tiếng, (1992), “Bàn về cái khó trong sách văn cải cách ở giáo

dục bậc trung học”, Tạp chí văn học số 3.

3. Chương Bồi Hoàn, Lạc Minh Ngọc (biên dịch), (2000), Văn học sử TQ,

tập hai, NXB Phụ nữ, HN.

4. Dương Quảng Hàm, (2002), VN văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, HN.

5. Dương Thùy Trang, (2004), Nghiên cứu việc dịch thuật Đường thi ở VN

từ đầu thế kỷ XX đến nay (qua hệ thống thư mục), Niên luận sinh viên

chuyên ngành Hán Nôm khóa 47, Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội.

6. Hà Bình Trị, (1991), “Những điểm mới của Văn 10”, Tạp chí Nghiên

cứu giáo dục số 1.

7. Hoàng Tịnh Thủy, (2007), Khảo sát tư liệu dịch thơ Đường trong di sản

Hán Nôm VN, Niên luận sinh viên chuyên ngành Hán Nôm khóa 49, Tư

liệu Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội.

8. Hồ Sĩ Hiệp, (2006), VHTQ với nhà trường (tập tiểu luận), NXB Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Hồ Sĩ Hiệp, (1991), Thơ Đường ở trường phổ thông, NXB Tổng hợp

Khánh Hòa, Khánh Hòa.

10. Lê Xuân Soan, (2006), Dạy – học các tác phẩm thơ Đường ở trường THCS và THPT: Theo chương trình Ngữ văn mới, NXB Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Lương Duy Thứ, (1990), “Giảng dạy văn chương TQ ở PTTH cải

cách”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 8.

12. Lương Duy Thứ, (1996), “Thơ TQ – Quá trình tiếp nhận và thi pháp”,

13. Lương Duy Thứ, (2005), Thi pháp thơ Đường, NXB Đại học sư phạm, HN.

14. Mai Xuân Miên, (2000), Định hướng tiếp nhận của học sinh trong giờ

học tác phẩm văn chương ở trường Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ

Giáo dục học, Đại học Quốc gia HN (Thư viện Quốc gia Việt Nam). 15. Mạnh Thị Minh, (2007), Thơ Đường trong sách giáo khoa phổ thông,

KLTN khoa Ngữ văn sư phạm K48, Tư liệu khoa Văn, Đại học KHXH&NV Hà Nội.

16. Ngô Tất Tố, (1940), Đường thi: phiên dịch và khảo cứu thơ Đường,

NXB Impr. Tân Dân, HN.

17. Ngô Văn Phú (biên soạn và tuyển chọn), (1996), Thơ Đường ở VN, NXB

Hội nhà văn, HN.

18. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nguyễn Hoàng Tuyên, Lưu Đức Trung,

Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, La Khắc Hòa, (1990), Văn học 10, tập hai (Phần VHNN và Lí luận văn học), NXB Giáo dục, HN.

19. Nguyễn Hải Hà, Lương Duy Trung (chủ biên), Trần Xuân Đề, La Khắc

Hòa, Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Nguyễn Hoàng Tuyên (2000), Văn

học 10, tập hai (Phần VHNN và Lí luận văn học), NXB Giáo dục, HN.

20. Nguyễn Hồng Mơ, (2008), Tiếp nhận Hoàng Hạc lâu ở VN, Niên luận sinh

viên khoa Văn K48, Tư liệu khoa Văn, Đại học KHXH&NV Hà Nội.

21. Nguyễn Khắc Phi, (2001), Mối quan hệ giữa văn học VN và VHTQ qua

cái nhìn so sánh, NXB Giáo dục, HN.

22. Nguyễn Lai, (1993), “Tiếp nhận văn học – một vấn đề thời sự”, Báo Văn

nghệ số 10.

23. Nguyễn Lộc (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Trần Xuân Đề, Lê Ngọc Trà,

Lương Duy Trung (1990), Văn học 10, tập hai (Phần VHNN và Lí luận văn học), NXB Giáo dục, HN.

24. Nguyễn Quảng Tuân, (1995), “Những bài dịch Đường thi đầu tiên trong

văn học VN”, Tạp chí Hán Nôm số 1.

25. Nguyễn Thế Long, (2006), Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục VN trong

26. Nguyễn Thị Bích Hải, (2002), Giảng văn văn học châu Á trong trường

Phổ thông, Bộ Giáo dục và đào tạo, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ

xa, NXB Thuận Hóa, Huế.

27. Nguyễn Thị Bích Hải, (2003), Bình giảng thơ Đường và việc dạy học

thơ Đường ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, HN.

28. Nguyễn Thị Bích Hải, (2003), Giáo trình thi pháp thơ Đường, NXB

Giáo dục, HN.

29. Nguyễn Thị Bích Hải, (2005), Bình giảng thơ Đường: Theo sách giáo

khoa Ngữ văn mới, NXB Giáo dục, HN.

30. Nguyễn Thị Bích Hải, (1996), Thi pháp thơ Đường – một số phương

diện chủ yếu, Luận án PTSKH Ngữ văn (Thư viện Quốc gia VN, Thư

viện Đại học Sư phạm Hà Nội)

31. Nguyễn Thị Dư Khánh, (2006) Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn

học trong nhà trường, NXB Giáo dục, HN.

32. Nguyễn Thị Hường, (2008), Vấn đề tiếp nhận Tỳ bà hành ở VN, Niên

luận sinh viên khoa Văn K49 (Thư viện khoa Văn, Đại học KHXH&NV Hà Nội)

33. Nguyễn Thị Thanh Hương, (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN.

34. Nguyễn Thị Thanh Hương, (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm

văn học ở trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục, HN.

35. Nguyễn Thị Thu Hiền, (2006), Tiến trình trình đổi mới chương trình và

phương pháp dạy học tác gia, tác phẩm Nguyễn Khuyến trong SGK Văn bậc THPT từ 1975 đến nay, Khóa luận tốt nghiệp khoa sư phạm –

ĐHQGHN.

36. Nguyễn Thị Thu Hương, (2006), Tiếp nhận và diễn dịch Phong Kiều

dạ bạc ở VN, Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn K47, Đại học KHXH&NV

Hà Nội.

37. Nguyễn Tuyết Hạnh, (1996), Vấn đề dịch thơ Đường ở VN, trung tâm

38. Nguyễn Sĩ Đại, (2004), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời

Đường, Luận án PTSKH Ngữ văn (Tư liệu có ở trung tâm thư viện quốc

gia HN).

39. Nguyễn Xuân Nam, (1992), Làm quen với thơ Đường, NXB Văn học, HN.

40. Nguyễn Văn Hiệu, (2000), “Quan hệ và tiếp nhận VHTQ ở VN đầu thế

kỉ XX” , Tạp chí Hán Nôm số 4.

41. Phạm Ánh Sao dịch, (2006), Dẫn luận Đường thi học, tư liệu nội bộ, lưu

trữ tại Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội. [Nguyên bản tiếng Trung: Trần Bá Hải: Đường thi học dẫn luận, Đông Phương Xuất bản Trung tâm, xuất bản lần đầu tháng 10 năm 1988, in lần thứ ba tháng 2 năm 1996].

42. Phạm Minh Hạc, (1995), “Các cuộc cải cách giáo dục ở VN”, Tạp chí

nghiên cứu giáo dục số 11.

43. Phan Trọng Luận, (1983), Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học, NXB

Giáo dục, HN.

44. Phan Trọng Luận, (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, HN.

45. Phan Trọng Luận, (2004), Phương pháp dạy học Văn, tập một, NXB

Đại học sư phạm, Hà Nội.

46. Phan Trọng Luận, (2004), Phương pháp dạy học Văn, tập hai, NXB Đại

học sư phạm, Hà Nội.

47. Phùng Văn Tửu, (2003), Cảm thụ và giảng dạy VHNN, NXB Giáo dục, HN.

48. Phương Lựu, (2006), Giáo trình tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, HN.

49. Phương Lựu, (1996), Văn hóa, VHTQ cùng một số liên hệ ở VN, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

50. Trần Bá Hoành, (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

SGK, NXB ĐHSP, HN.

51. Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, HN.

52. Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB

53. Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường,

Nxb Văn học, HN. Nguyên bản của Cao Hữu Công và Mai Tổ Lân (Mỹ). 54. Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục,

HN.

55. Trần Ngọc Hưởng (tuyển dụng), (2006), Tứ tuyệt Đường thi, NXB

Đồng Nai, Đồng Nai.

56. Trần Ngọc Hưởng, (2004), Thơ Đường trong nhà trường, NXB Đồng

Nai, Đồng Nai.

57. Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Viện khoa

học xã hội VN, viện văn học, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.

58. Viện nghiên cứu sách giáo khoa quốc tế Georg Eckert, (2004), Sách

giáo khoa trong xã hội hiện đại, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại

học sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội.

59. Vũ Quốc Anh, (1996), “VHNN trong chương trình môn Văn trường

Một phần của tài liệu 225049 (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w