TQM Quản lý chất lợng toàn diện.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty rươụ Hà Nội (Trang 27 - 31)

5. Một số hệ thống quản lý chất lợng hiện nay.

5.2. TQM Quản lý chất lợng toàn diện.

Quản lý chất lợng toàn diện (TQM) là một phơng pháp quản lý của một tổ chức định hớng vào chất lợng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài thông qua sự thoả mãn của khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên trong tổ chức đó và cho toàn xã hội.

Mục tiêu trên hết của TQM là thoả mãn khách hàng thông qua nỗ lực của mọi thành viên trong công ty nhằm loại bỏ mọi trở ngại để không ngừng nâng cao hiệu quả của công ty đối với các sản phẩm và dịch vụ. Khi áp dụng TQM, không những lãnh đạo doanh nghiệp phải chủ động cam kết, đề xuất, theo dõi, động viên phong trào mà cần có sự tham gia của mọi ngời, mọi phòng ban và tất cả các cấp trong doanh nghiệp. Do đó phát huy đợc trách nhiệm của từng thành viên trong doanh nghiệp về việc đảm bảo và cải tiến chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng ở mức độ tốt nhất.

Hệ thống quản lý chất lợng theo mô hình TQM là một hệ thống quản lý đợc xây dựng trên cơ sở các triết lý sau:

- Quản lý chất lợng phải là hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn bộ quá trình - MBP - Management By Process - trách nhiệm về quản lý chất lợng phải thuộc cấp lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Để có đợc các chính sách chất lợng phù hợp, hiệu quả cần có sự thay đổi sâu rộng về quan niệm của ban lãnh đạo về cách tiếp cận mới đối với chất lợng, cần có sự cam kết nhất trí của lãnh đạo về những hoạt động chất lợng.

- Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào chất lợng con ngời - yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố hình thành nên chất lợng sản phẩm. Trong quản lý, chất l-

ợng, đào tạo, huấn luyện phải là nhiệm vụ có tầm chiến lợc hàng đầu trong các chơng trình nâng cao chất lợng.

- Hệ thống quản lý chất lợng phải đợc xây dựng trên cơ sở sự thông hiểu lẫn nhau, gắn bó cam kết vì một mục tiêu chung là chất lợng công việc. Đây chính là cơ sở để xây dựng các phong trào nhóm chất lợng trong tổ chức. Hệ thống quản lý chất lợng phải đợc xây dựng trên cơ sở một tinh thần nhân văn mới có khả năng lôi kéo con ngời vào các hoạt động sáng tạo, cải tiến chất lợng.

- Để tránh tổn thất về kinh tế, quản lý chất lợng thực hiện nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu. Vì vậy để giảm tổn thất cần chú ý đến các hoạt động thông tin, thiết kế, hoạch định,... và các phơng pháp giảm chi phí ẩn của sản xuất (SCP).

Vị trí của TQM trong quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất kinh doanh

Đầu vào Đầu ra

Đo lường

Người cung ứng Khách hàng

Thử

nghiệm Phát hiện sự suy giảm

Sửa chữa Sai sót Nguyên nhân sai sot saisot Nghiên cứu

Các bớc triển khai TQM trong doanh nghiệp

áp dụng TQM có nghĩa là xác định doanh nghiệp phải làm gì và làm nh thế nào để thoả mãn khách hàng bất kể kích cỡ và bản chất của doanh nghiệp áp dụng nó. Vì vậy TQM là công cụ quan trọng để tạo ra sức mạnh chất lợng với chi phí hợp lý để cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh trong doanh nghiệp.

29

Xây dựng chính sách chất lượng

Lãnh đạo cấp cao xác lập bằng văn bản và công bố công khai cho mọi

thành viên

đánh giá hiệu quả của hệ thống chất lượng So sánh kết quả của hệ thống với

mục tiêu, chính sách chất lượng. Tuyên dương công trạng, đẩy mạnh

hoạt động nhóm

Xác định mục tiêu của TQM

Dựa vào chính sách chất lượng hoạch định, chi tiết các mục tiêu

của TQM

Kiểm soát chương trình cải tiến

Phát hiện những trục tặc, thử nghiệm lại các lưu đồ, thủ tục phối hợp đồng bộ mọi hoạt động chất lư

ợng Phân công trách nhiệm

Xác định trách nhiệm của ban giám đốc, các phòng ban, đơn vị sản xuất,... liên quan đến chất lượng

sản phẩm.

Thực hiện chương trình cải tiến

Đào tạo, hiểu thấu đáo chương trình cải tiến, hiến kế thực hiện, tự đánh

giá và đo lường kết quả

Xây dựng hệ thống chất lượng

Xác lập các lưu đồ, thủ tục các hư ớng dẫn từng yếu tố của hệ thống

chất lượng và khích lệ mọi người cùng tham gia thực hiện.

Chương trình cải tiến liên tục

Lựa chọn vấn đề cải tiến hiệu chỉnh lưu đồ, thủ tục,... đẩy mạnh sự tham gia của các nhóm, của mọi người

Kiểm soát chất lượng

Thường kỳ kiểm tra, phát hiện các trục trặc không phù hợp ở từng tổ

chức.

Phân tích nguyên nhân

Sử dụng SPC tìm nguyên nhân gây sai sót, trục trặc và đề xuất cần khắc

Thực tế cho thấy rằng ngày nay ai làm chủ đợc ba vấn đề: chất lợng, giá cả, thời gian thì ngời đó nhất định thành công trên thơng trờng. Chất lợng là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi muốn đi tới sự phồn vinh. Chính vì vậy quản lý đảm bảo nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm phải trở thành một hoạt động xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là một quá trình gắn liền nhau, từ khâu thiết kế đến khâu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ sau khi bán. Nó đòi hỏi phải thực hiện quản lý chất lợng đồng bộ mọi khâu, mọi giai đoạn. Quản lý chất lợng đồng bộ là tinh hoa, đỉnh cao của khoa học quản lý. Do vậy cần phải có sự đổi mới nhận thức, đổi mới cách nghĩ, cách làm về chất lợng của toàn doanh nghiệp.

Phần II

Tình hình chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng sản phẩm ở Công ty rợu Hà Nội

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty rươụ Hà Nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w