Bàn tỉnh Nghệ An từ nay đến năm

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nước cho giáo dục (Trang 58 - 61)

3.1 Mục tiêu định hớng phát triển Giáo dục và Đào tạo của cả nớc và Nghệ An giai đoạn 2001-2010.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đã chỉ rõ " để đáp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục " [ ]. Vì vậy, mục tiêu chung phát triển giáo dục đã đợc chính phủ phê duyệt trong chiến lợc phát triển giáo dục đến năm 2010 là:

- Tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc; của từng vùng; từng địa phơng. Phấn đấu đa nền giáo dục nớc ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khu vực.

- Ưu tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế,; đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở.

- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy- học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.

Đồng thời với việc tăng cờng chất lợng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mô các cấp bậc học và trình độ đào tạo, phù hợp với cơ cấu trình độ , cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn

Căn cứ vào những mục tiêu, định hớng chiến lợc phát triển giáo dục cả nớc và của tỉnh, thời gian qua Nghệ An đã xây dựng đề án quy hoạch mạng lới trờng lớp, quy mô phát triển giáo dục phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (2001 -2005) và hiện nay đang xây dựng đề án nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá giai đoạn 2001-2010. Những định hớng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới là:

- Quy hoạch mạng lới trờng lớp, quy mô phát triển giáo dục phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nghệ An.

- Chú trọng giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nớc và của Nghệ An: Giáo dục con ngời phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và thẩm mỹ, phát triển đợc năng lực cá nhân, đào tạo những ngời lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vơn lên lập thân, lập nghiệp, có

ý thức công dân, góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và đào tạo, mở rộng các trờng bán công, dân lập trớc hết là ở thành phố, thị xã, các thị trấn ở vùng đồng bằng, u tiên hệ quốc lập cho vùng cao, dân tộc, miền núi, học sinh giỏi, diện chính sách, ngời nghèo. Tăng tỷ lệ cử tuyển cho học sinh ngời dân tộc, bảo đảm nhu cầu cán bộ đang rất cấp bách của vùng này.

- Tăng đầu t từ ngân sách nhà nớc, huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục; từng bớc chuẩn hoá và hiện đại hoá trờng học, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và nghiên cứu học tập.

Những chỉ tiêu, nhiệm vụ cơ bản đặt ra cho ngành giáo dục -đào tạo Nghệ An đến năm 2010 nh sau:

1. Tiếp tục quy hoạch lại mạng lới trờng lớp, phát triển quy mô giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp dân c, chỉ tiêu đặt ra là:

- Tăng tỷ lệ trẻ dới 3 tuổi đến nhà trẻ lên 16% vào năm 2005 và 18% vào năm 2010; 58% số trẻ đến lớp mẫu giáo vào năm 2005 và 67% vào năm 2010; 100% số trẻ 5 tuổi vào lớp mẫu giáo lớn. Nâng cao chất lợng chăm sóc trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng của trẻ trong các trờng mầm non xuống dới 20% vào năm 2005 và dới 15% vào năm 2010.

- Huy động 100% số trẻ trong độ tuổi (6-11) đi học tiểu học.

- Huy động 100% số học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học trung học cơ sở, đảm bảo tỷ lệ 60% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT; tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào học trung học phổ thông lên 42% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010.

- Đối với giáo dục chuyên nghiệp: Phát triển dạy nghề nhằm thay đổi cơ cấu, chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm nguồn nhân lực cho các chơng trình kinh tế trọng điểm của tỉnh và nhu cầu học nghề để lập nghiệp của thanh niên (lập nghiệp tại chỗ, ở ngoài tỉnh và xuất khẩu lao động), nâng nâng số lao động đợc đào tạo nghề lên 30% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010; chú trọng phát triển dạy nghề bậc cao thu hút 5% đến 10% học sinh tốt nghiệp THPT và Trung học chuyên nghiệp vào học các chơng trình này.[ ]

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí chi ngân sách nhà nước cho giáo dục (Trang 58 - 61)