Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 81)

2. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm

2.2. Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch.

Do vậy, biện pháp không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu công ty cần phải tập trung giải quyết các vấn đề: Tăng c ờng công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc thiết bị, áp dụng chế đọ khuyến khích lợi ích vật chất trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu….vv. Ngoài ra cần phải đặc biệt coi trọng những biện pháp để giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ và hơn cả là cần chú ý khâu chọn ph ơng án cắt tối u. 2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu

Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên vật liệu...tr ớc khi đa vào sản xuất, đồng thời cũng là nơi tập trung thành phẩm của doanh nghiệp tr ớc khi tiêu thụ.

Trong công ty có nhiều loại nguyên vật liệu, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác nhau...Vì vậy, thời gian tập trung dự trữ cũng phải có nhiều loại kho khác nhau để phù hợp với từng loại đối tợng dự trữ.

Tổ chức quản lý kho nguyên vật liệu phụ thuộc vào quy mô, khối l ợng và danh điểm nguyên vật liệu l u chuyển qua kho.

ở công ty việc thực hiện chức năng bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ thành phẩm của công ty do phòng cung tiêu phụ trách. Thông th ờng các kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty trực thuộc phòng cung ứng vật t và các kho thành phẩm trực thuộc phòng tiêu thụ. Tổ chức và bảo quản kho nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Bảo quản toàn vẹn về số l ợng và chất l ợng nguyên vật liệu, ngăn ngừa hạn chế h hỏng, mất mát.

- Nắm vững lực l ợng nguyên vật liệu trong kho ở bất cứ thời điểm nào về số l ợng, chất l ợng, chủng loại và địa điểm...

- Bảo đảm thuận tiện việc nhập, xuất, kiểm kê. Nguyên vật liệu nhập tr ớc xuất trớc, nhập sau xuất sau, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ và thủ tục đã quy định.

- Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn luôn nắm vững chất l ợng và lợng tồn kho đối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua. kho phải có sơ đồ sắp xếp, phân loại theo quy cách, phẩm chất, không để tình trạng nguyên vật liệu bị vứt bừa bãi, không kê kích, che đậy, tận dụng triệt để năng lực của kho, bảo đảm an toàn lao động trong kho.

- Bảo đảm nguyên vật liệu theo đúng quy trình, quy phạm của Nhà nớc ban hành.

- Xây dựng và thực hiện hệ thống nội quy và quy chế về quản lý kho tàng.

Kho phải có hệ thống nội quy: nội quy ra vào, nội quy bảo quản, nội quy về nhập, xuất nguyên vật liệu, nội quy phòng hoả hoạn, nội quy kiểm tra định kỳ và các quy chế nh : quy chế về khen thởng, kỷ luật, quy chế về xử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, mất mát...Nhằm đ a công tác bảo quản đi vào nề nếp, chặt chẽ.

* Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:

Cấp phát nguyên vật liệu là hình thức chuyển nguyên vật liệu từ nguyên vật liệu từ kho xuống các bộ phận sản xuất. Cấp phát nguyên vật liệu một cách chính xác, kịp thời cho các bộ phận sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để và có hiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công

nhân. Trên cơ sở đó đảm bảo nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành. Tổ chức tốt việc cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt cho việc thực hiện chế độ trả l ơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ của công ty.

Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sản xuất có thể tiến hành theo các hình thức sau:

- Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất

Hình thức này chủ yếu dựa vào yêu cầu của các phân x ởng và bộ phận sản xuất gửi lên phòng vật t . Đối chiếu yêu cầu đó với lợng vật t có trong kho và căn cứ vào hệ thống định mức cà nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên vật liệu.

u điểm: gắn chặt việc cấp phát với nhu cầu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất

Nhợc điểm: không khuyến khích các đơn vị sử dụng hợp lý và tiết kiệm, khó kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng, dễ nảy sinh t tởng dự trữ quá mức, đặc biệt là những loại nguyên vật liệu khó mua.

- Cấp phát theo hạn mức

Căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số l ợng và chủng loại sản phẩm đã đ ợc xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất, phòng vật t lập phiếu cấp phát

hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho. Căn cứ vào phiếu kho đó chuẩn bị và định kỳ cấp phát số l ợng ghi trong phiếu, nh vậy việc cấp phát theo hạn mức đ ợc quy định chẳng những về số l ợng mà cả về thời gian cấp phát nhằm đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng cũng nh bộ phận cấp phát...

u điểm: quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, hạch toán việc tiêu dùng nguyên vật liệu chặt chẽ, chính xác, bộ phận cấp phát chủ động trong việc chuẩn bị cấp phát, giảm bớt giấy tờ, chi phí vận chuyển.

Nhợc điểm: do cấp phát theo hạn mức do đó không tạo thuận tiện cho các đơn vị sản xuất.

2.4. Đầu t vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mớimáy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động

Nhân tố hàng đầu ảnh h ởng đến chất l ợng sản phẩm cũng nh năng suất lao động đó là công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty. Qua tìm hiểu cho thấy máy móc thiết bị của công ty đã lạc hậu, tuy có sự đổi mới nh ng còn rất hạn chế. Biện pháp lý tởng nhất là đầu t đồng bộ dây chuyền mới hiện đại, biện pháp này đòi hỏi cần phải có vốn lớn. Vì vậy, công ty cần nghiên cứu kiểm tra đánh giá lại số l ợng, chất lợng, khả năng thiết bị thực tế của t ờng máy móc...để xác định những máy móc nào, những công đoạn nào của dây chuyền sản xuất kém nhất,

bộ phận nào ảnh hởng lớn nhất đến năng suất chất l ợng sản phẩm để từ đó có biện pháp bổ sung thay thế kịp thời. Để từ đó có định mức sửa chữa hợp lý, chính xác, làm giảm giá thành sản phẩm.

Một nhân tố để hạ giá thành hiệu quả là giảm chi phí cố định.muốn giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm cần phấn đấu tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm sản xuất ra vì tốc độ tăng chi phí cố định chậm hơn tốc độ tăng và quy mô tăng sản lợng sản phẩm.

2.5. Tổ chức khoa học quản lý và tiết kiệm chi phí quản lý chung của công ty

Sự hoàn hảo của cấu trúc về tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản lý và khoa học quản lý mang lai cho doanh nghiệp thuận lợi về nhiều mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi công ty là một hệ thống quản lý những mối liên kết chặt chẽ với nhau h ớng tới mục tiêu chung của công ty.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội muốn đạt đ ợc mục tiêu của mình thì phải đạt đến một trình độ quản lý t ơng ứng, do đó cần phải tổ chức quản lý một cách khoa học, chặt chẽ từ trên xuống d ới, không rờm rà, tiết kiệm chi phí quản lý chung. Do vậy, tổ chức khoa học quản lý và tiết kiệm chi phí quản lý chung là hai vấn đề tác động lẫn nhau, ảnh h ởng lẫn nhau. Công ty phải thực

hiện đợc điều đó thì sẽ làm cho chi phí sản xuất chung giảm xuống và từ đó giá thành sản phẩm cũng giảm xuống rõ rệt.

3. Một vài kiến nghị3.1. Đối với công ty 3.1. Đối với công ty

- Tìm các nguồn tài trợ, vay vốn...để mua mới cải tạo nâng cấp những thiết bị sản xuất đã quá cũ và lạc hậu, phục hồi lại một số máy dệt của Liên Xô...đây là một trong những điều kiện quan trọng ảnh h ởng tới sự phát triển của công ty.

- Cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, kết hợp chặt chẽ chế độ tiền l ơng, tiền th ởng, đảm bảo thu nhập t ơng xứng cho ngời lao động. Trang bị hệ thống máy vi tính cho các phòng ban, đồng thời nâng cao trình độ kỹ năng sử dụng máy móc cho thích ứng với kỹ thuật t ơng ứng.

- Từng bớc đổi mới công tác quản lý, tăng c ờng hiệu lực quản lý trên cơ sở áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001

- Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho cán bộ, công nhân đi học để nâng cao trình độ tay nghề...

- Tăng cờng công tác y tế, phúc lợi xã hội, tạo điều kiện giúp đỡ ng ời lao động phát huy tính sáng tạo. Khơi dậy mọi tiềm năng của ng ời lao động.

Công ty Dệt 19-5 Hà Nội thuộc sự quản lý trực tiếp của sở công nghiệp Hà Nội, sự quan tâm giúp đỡ của sở là rất quan trọng.

- Tạo điều kiện giúp đỡ công ty bổ sung nguồn vốn, đổi mới máy móc trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Tránh sự can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của công ty, tính độc lập, tự chủ trong việc đào tạo bổ sung cán bộ.

- Kịp thời khen th ởng cán bộ có thành tích tốt trong công tác.

- Cơ quan chủ quản cần có biện pháp đề nghị chính phủ u đãi về thuế quan để công ty có khả năng phát triển hơn.

Kết luận

Sống trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có đợc một vị thế vững vàng và ổn định. Bởi vậy, cơ chế thị trờng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, từ thị trờng

có thể cho doanh nghiệp thành công và cũng từ thị trờng có thể cho doanh nghiệp thất bại. Do đó, các doanh nghiệp và hơn cả là các nhà quản trị doanh nghiệp không ngừng tìm tòi, học hỏi, bổ sung kiến thức kinh nghiêm, tập trung sức mạnh và trí tuệ để chống chọi lại các quy luật khắc nghiệt của thị trờng.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội, với nhiều u thế đã phát huy đợc thế mạnh của mình. Tận dụng đợc cơ hội là thị trờng sản phẩm của công ty còn tiềm tàng cho nên công ty đã gặt hái đ ợc nhiều thành công trên con đờng sản xuất kinh doanh của mình. Có đợc điều này một phần rất lớn nhờ vào khả năng tổ chức quản lý tốt và khoa học. Do vậy, trong giá thành sản phẩm của công ty các chi phí ở mức tối u. Điều này đã tạo thuận lợi cho công ty rất lớn và tổng quan hơn cả là giúp cho công ty có đợc một vị trí cạnh tranh mạnh mẽ không những thị trờng trong nớc mà còn tiến ra thị trờng nớc ngoài.

Qua thời gian tìm hiểu hoạt động quản lý chi phí sản xuất và giá thành của công ty Dệt 19/5 Hà Nội cùng với sự giúp đỡ của các cô chú phòng Tài vụ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Điệp đã tận tình, dày công hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn nhiều!

Mục lục

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty………....……3

1.1. Lịch sử hình thành………..……….3

1.2. Quá trình phát triển………..………3

1.2.1. Giai đoạn 1960 – 1973………..…………...3

1.2.2. Giai đoạn 1973 – 1989………...4

1.2.3. Giai đoạn 1989 - đên nay(2004)………..4

2. Chức năng nhiệm của công ty………5

3. Đặc điểm chủ yếu của công ty………7

3.1. Đặc điểm về sản phẩm ………7

3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu………...9

3.3. Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị………...…10

3.4. Đặc điểm về lao động……….15

3.5. Đăc điểm về thị trờng, khách hàng……….18

3.5. Một số đặc điểm khác………20

Chơng 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng việc thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty……….28

1. Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm ...28

1.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn………30

1.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc……….31

1.2.1. Phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm………32

1.2.2. Phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm……….33

1.3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số……….34

1.4. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ………..35

1.5. Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức……….35

1.6. Phơng pháp tính loại trừ chi phí………..37

2. Phơng pháp tính giá thành của công ty………..37

2.1. Cơ sở lý luận………...37

2.2. Cơ sở thực tiễn………40

3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm ở công ty………44

3.2. Về công tác sử dụng máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công

nghệ………48

3.2.1. Về công tác kiểm tra kỹ thuật………48

3.2.2. Về đổi mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất………...50

3.3. Về công tác tổ chức lao động và tiền lơng……….…51

3.3.1. Về tổ chức lao động………51

3.3.2. Về tính toán quỹ lơng hợp lý của công ty………...52

3.4. Về công tác quản lý………55

4. Phân tích giá thành sản phẩm trong một số năm gần đây…………..58

4.1. Theo giá thành kế hoạch, định mức, thực tế……….58

4.2. Theo giá thành phân xởng, công xởng, toàn bộ………...61

5. Một số kết quả đạt đợc và những tồn tại chủ yếu trong công tác thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty………..63

5.1. Những kết quả đạt đợc……….63

5.2. Những tồn tại chủ yếu của công ty………64

5.3. Nguyên nhân tồn tại và cách khắc phục………...65

Chơng 3: Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 19/5 Hà Nội……….66

1. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới………....66

2. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm……….66

2.1. Củng cố khâu cung ứng nguyên vật liệu………..66

2.2. Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu……….67

2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu…...68

2.4. Đầu t vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động………71

2.5. Tổ chức khoa học quản lý và tiết liệm chi phí quản lý chung của công ty………72

3. Một vài kiến nghị………..72

3.1. Đối với công ty………...72

Nhận xét của cơ quan về thực tập ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………... ...

Một phần của tài liệu hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w