Về công tác kiểm tra kỹ thuật

Một phần của tài liệu hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 57)

3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩ mở công

3.2.1.Về công tác kiểm tra kỹ thuật

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một công ty sản xuất sản phẩm co tính chất hàng loạt theo hình thức n ớc chảy, cho nên

sản phẩm có tính công nghệ cao. Do vậy, công nghệ sản xuất sản phẩm có ảnh h ởng không kém phần quan trọng trong công cuộc hạ giá thành sản phẩm. Bởi máy móc thiết bị không đ ợc kiểm tra kịp thời chính xác thì sẽ làm cho công ty mất đi các cơ hội trong kinh doanh, làm cho công ty giảm doanh thu do tăng sản lợng sản phẩm kém chất l ợng hoặc tạo ra các sản phẩm hỏng nhiều. Nói một cách rõ hơn là máy móc thiết bị chiếm vị trí cơ bản trong tổng năng lực sản xuất của công ty, ảnh hởng đến năng suất lao động, đến chất l ợng sản phẩm sản xuất ra, đến yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất cân đối, nhịp nhàng và liên tục.

Đối với công ty Dệt 19/5 Hà Nội, việc kiểm tra máy móc thiết bị theo hình thức kiểm tra toàn bộ hay kiểm tra có lựa chọn( kiểm tra điển hình) do sản phẩm của công ty đ ợc sản xuất trên nhiều công đoạn, nhiều phân x ởng cho nên việc kiểm tra ở đây phải có tính đồng bộ, bảo đảm cho cả một dây chuyền có liên quan mật thiết đến quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Để thấy đợc công tác sửa chữa máy móc, thiết bị của công ty Dệt 19/5 Hà Nội ta xem xét bảng thông kê về việc thực hiện sửa chữa của công ty trong năm 2003 ở cả 2 phân x ởng Sợi và Dệt nh sau:

Bảng 20: Danh mục thiết bị sửa chữa

sửa chữa (chiếc) gian(giờ) chữa(1000đ)

1 Máy chải FA201 12/1/2003 3 12 680,4

2 Máy ghép FA302 26/1/2003 4 21,5 1.377,8

3 Máy thô FA415 9/2/2003 2 8 524

4 Máy con FA506 20/4/2003 2 9,5 538,7

5 Máy đậu 1381 22/5/2003 1 5 283,5

6 Máy se R813 23/5/2003 2 11,25 637,8

7 Máy dệt UTAS 19/7/2003 6 22,5 1.41,5

8 Máy suốt YA300 5/10/2003 1 4 257

Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Nh vậy, theo báo cáo trên dễ dàng thấy đ ợc chi phí cho việc sửa chữa máy móc thiết bị là rất lớn, nó ảnh h ởng rất lớn đến giá thành sản phẩm sản xuất của công ty. Cũng từ đó công ty có biện pháp kịp thời khắc phục đ ợc tình trạng có những máy móc thờng xuyên bị hỏng để kịp thời thay thế mua mới hoặc có biện pháp thích hợp hơn.

3.2.2. Về đối mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất

Để sản xuất ra những sản phẩm có chất l ợng cao, công ty Dệt 19/5 Hà Nội không ngừng nâng cao đổi mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất giúp cho công ty tránh đ ợc những thiệt hại về sản phẩm hỏng và sản phẩm kém chất l ợng. Việc đổi mới máymóc thiết bị phải đi đôi với việc tính toán sự phù hợp trong việc khấu hao giá trị tài sản cố định – cái mà ảnh h - ởng trực tiếp tới giá thành của sản phẩm của công ty.

Trong một số năm gần đây công ty có đầu t mua mới một số máy móc thiết bị mới nh sau:

Bảng 21: Danh mục thiết bị đ ợc đầu t đổi mới TT Danh mục thiết bị Số l- ợng (chiếc) Nớc sản xuất Năm sản xuất Năm sử dụng Công suất Nguyên giá (1000đ) Tỷ lệ khấu hao (1000đ/năm) 1 Máy se FA 1 TQ 2001 2002 7 410.000 28.000 2 Máy đậu 1381 1 TQ 2002 2003 4,5 18.536 1.750 3 Máy chải FA201 3 TQ 1997 2002 7,5 650.500 32.240 4 Máy con FA506 4 TQ 1997 2003 21 1.593.451 79.650 5 Máy suốt cao su 1 TQ 2001 2003 1,5 24.000 3.000

Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Theo bảng thông kê số liệu trên, công ty đã đổi mới một số máy móc chủ lực trong quá trình sản xuất có chịu sự ảnh h ởng nhiều tới chất l ợng và năng suất của sản phẩm. Hay nói một cách khác là điều này làm cho công ty có thể tăng đ ợc số lợng sản phẩm hơn với chất l ợng cao hơn nh vậy công ty có thể giảm đợc giá thành sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh cho công ty một cách vững vàng.

3.3. Về công tác tổ chức lao động và tiền l ơng3.3.1. Về tổ chức lao động 3.3.1. Về tổ chức lao động

Từ nhận thức đợc rằng một cơ cấu lực l ợng lao dộng tối u khi lực l ợng đó đảm bảo đúng số l ợng, chất l ợng, đúng ngành nghề, giới tính và lứa tuổi đồng thời đ ợc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ giữa các bộ phận và các cá nhân với nhau, bảo đảm mọi ng ời có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có ng ời phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên toàn công ty cho nên công ty Dệt

19/5 Hà Nội đã tính toán một cách hợp lý số l ợng ngời lao động trong toàn công ty theo công thức sau:

Số lao động cho làm việc trong phân x ởng i là Ni và số lao động toàn công ty là N

Trong đó:

Qi là sản lợng sản phẩm loại i

ti là định mức thời gian lao động phân x ởng i cho 1 sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ti là thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhân

Ví dụ:

Hãy xác định số công nhân cho phân x ởng Dệt, biết rằng năm kế hoạch công ty phải sản xuất 32.000 mét vải bạt 8, định mức 1 mét vải là 47,5 phút.

Ta có số công nhân Dệt để sản xuất ra 38.000 mét vải bạt là: 13 60 12 8 26 5 , 47 000 . 38 = = x x x x N ngời

Nh vậy, cơ cấu lao động tối u là cơ sở để đảm bảo cho quá

Qi x ti Ni =

Ti

cơ sở để đảm bảo nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất và kinh doanh để từ đó giúp cho công ty có thể nâng cao đ ợc khả năng cạnh tranh của mình trên thị tr ờng.

Một cơ cấu lao động tối u sẽ giúp cho công ty giảm đ ợc những khoản tiền l ơng vô ích, tận dụng đ ợc năng lực của công nhân giúp đẩy mạnh năng suất lao động để từ đó có thể giảm đ - ợc giá thành của sản phẩm.

3.3.2. Về tính toán quỹ l ơng hợp lý của công ty

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội trả l ơng cho công nhân và nhân viên theo 2 hình thức: đối với công nhân sản xuất công ty áp dụng hình thức trae l ơng theo sản phẩm; đối với nhân viên quản lý công ty áp dụng hình thức trả l ơng theo thời gian.

Hàng tháng, căn cứ vào khối l ợng mà mỗi công nhân sản xuất đợc để tính tiền l ơng sản phẩm cho công nhân.

Việc ghi chép số l ợng sản phẩm của từng công nhân sản xuất đợc do nhân viên phân x ởng thực hiện; đơn giá tiền l ơng sản phẩm do phòng tài vụ tổ chức và quản lý.

Còn đối với hình thức trả l ơng theo thời gian thì áp dụng đối với nhân viên quản lý đ ợc tính theo theo gian nghỉ lễ, phép, hội họp….đ ợc hởng 100% lơng. Tổ tr ởng lập bảng chấm

công hàng ngày, bảng theo dõi thời gian nghỉ đ ợc hởng nguyên lơng… để làm căn cứ tính l ơng.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội hiện nay vẫn áp dụng chế độ làm 26 ngày/tháng. Hàng tháng, căn cứ vào khối l ợng sản phẩm mỗi loại mà từng công nhân sản xuất đ ợc và thời gian nghỉ đ ợc h- ởng l ơng của từng nhân viên để tính tiền l ơng mà một công nhân hay nhân viên đó đ ợc hởng.

Ví dụ: Tính lơng cho công nhân Nguyễn Thị Hồng tháng 2/2004.

Bậc thợ 4/7. Hệ số lơng 2,2.

Ngày làm việc 22 ngày.

Số ngày đợc nghỉ hởng 100% lơng ngày.

Trong tháng sản xuất đ ợc 35 mét vải bạt 3, biết đơn giá vải bạt 3 để tính l ơng là 21.360đ/mét.

Lơng sản xuất = 35 x 21.360 = 747.600đ Tổng lơng của công nhân Hồng là:

98.154 + 747.600 = 845.754 đồng. 290.000

Lương thời gian = x Hệ số lương 26

290.000

Lương thời gian nghỉ = x 2,2 x 4 = 98.154đ 26

Tính lơng theo thời gian cho anh nguyễn Ngọc Sơn – Quản đốc phân xởng Sợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số lơng là 2,5.

Nghỉ đợc hởng 100% lơng là 4 ngày. Ngày công thực tế là 23 ngày.

Phụ cấp thất nghiệp là 280.000 đồng. Lơng gián tiếp là224.000 đồng.

Ta tính đợc lơng cứng là: 290.000 x 2,5 = 725.000 đồng.

Tiền l ơng nghỉ đợc hởng: (290.000/26) x 2,5 x 4 = 111.538 đồng.

Tổng lơng của anh Sơn là: 725.000 + 111.538 +224.300 = 1.060.838 đồng.

Nh vậy, xác định đúng khoản tiền l ơng phải trả cho các công nhân trong công giúp cho công ty đáp ứng đ ợc mong muốn của ng ời lao động đồng thời tối u hoá nguồn chi phí tiền lơng trong giá thành một cách hợp lý nhất có thể đ ợc.

Để thấy đợc sự ảnh h ởng của chi phí nhân công trong giá thành ta xem xét bảng sau.

Bảng 22 : Chi phí nhân công trong giá thành

Đơn vị: đồng/mét TT Tên sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 CL(2002/2001) Cl(2003/2002) Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 2.197,7 2.186,6 2.138,2 -11,1 -0,5 -48,4 -2,2 2 Vải bạt 3 2.263,08 2.077,53 2.183,79 -185,55 -8,2 +106,26 +5,1 3 Vải bạt 8 3.071,43 3.167,5 3.477,68 +96,07 +3,1 +310,18 +9,8 4 Vải bạt 10 2.321,46 2.204,65 2.315,75 -116,81 -5,0 +111,1 +5,0 5 Vải lọc 17.571,4 19.432,7 17.571,5 +1.861,3 +10,6 -1.861,2 -10,6

6 Vải phin 2.142,85 2.142,85 2.127,33 0,0 0,0 -15,52 -0,7 7 Vải chéo 5.446,43 5.446,43 5.477,5 0,0 0,0 +31,07 +0,5 8 Vải tẩy nhuộm 3.081,6 3.471,09 3.502,24 +389,49 +12,6 +31,15 +0,9

Nguồn: phòng tài vụ - Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Theo bảng số liệu thống kê trên, ta thấy chi phí nhân công trong giá thành cũng thay đổi không ngừng qua các năm. Đặc biệt là một số sản phẩm nh vải bạt 2, vải lọc, vải phin và vải tẩy nhuộm có tốc độ giảm chi phí tiền công rất cao, tiết kiệm đợc một khoản chi phí rất lớn. Cụ thể, năm 2002 so với năm 2001, loại vải bạt 2 giảm đ ợc 11,1đ/1mét t ơng ứng tốc độ giảm là 0,5%/năm còn loại vải phin trong năm nay thay đổi không đáng kể, ổn định còn loại vải lọc thì trong năm nay chhi phí nhân công tăng 1.861,3đ/1mét t ơng ứng tốc độ tăng là 10,6%/năm còn vải tẩy nhuộm thì tăng 389,49đ/1mét t ơng ứng tốc độ tăng là 12,6%năm nh ng bớc sang năm 2003 công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã có một số biện pháp khắc phục tình trạng tiền lơng và tiền công cho nhân viên thích hợp làm cho các loại vải bạt giảm chi phí đáng kể. Cụ thể nh vải bạt 2 giảm đ ợc 48,4đ/1mét t ơng ứng tốc độ giảm là 2,2%/năm còn vải lọc thì từ chí phí nhân công rất cao đã hạ xuống về mức ổn định ban đàu năm 2001 còn vải phin thi giảm đ ợc 15,52đ/1mét t ơng ứng giảm đợc 0,7%/năm.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đ ợc tổ chức sản xuất theo các phân xởng riêng biệt nh ng có quan hệ mật thiết với nhau. Do vậy, trong công tác xác định chi phí cho giá thành thì đối với chi phí quản lý doanh nghiệp đ ợc hiểu là bao gồm chi phí phân xởng và chi phí quản lý công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp kà những chi phí không gắn trực tiếp với sản xuất từng sản phẩm( thậm chí không liên quan đến sản xuất sản phẩm) mà liên quan chung đến nhiều loại sản phẩm bảo đảm hoạt động chung của từng phân x ởngvà toàn doanh nghiệp.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội phân đinh rạch ròi chi phí quản lý doanh nghiệp thành các thành phần chi phí nhỏ khác nhau để dễ dàng qản lý:

- Tiền công của các quản trị viên. - Lệ phí hàng tháng.

- Tiền bảo hiểm nộp theo quý.

- Bu điện, thông tin liên lạc, tem th …. - Quảng cáo, marketing, chào hàng…. - Đào tạo, bồi d ỡng công nhân viên. - tiền điện nớc, tiếp khách hàng tháng… - Các loại chi phí quản lý khác.

Nh vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp là một bộ phận chi phí không thể thiếu đ ợc trong các công ty làm ăn. Việc tính

toán chi phí quản lý doanh nghiệp mình một cách tối u giúp cho doanh nghiệp đó cáo đ ợc một giá thành sản phẩm tối u.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội cũng tính toán chi phí quản lý cho công ty tổng hợp với các phân x ởng để cuối cùng có đ ợc giá thành cuối thích hợp.

Để thấy đợc tính tổng quát của chi phí quản lý doanh nghiệp ta xem xét bảng số liệu thống kê sau:

Bảng 23: Chi phí quản lý doanh nghiệp trong các năm gần đây

Đơn vị: đồng TT Tên sản phẩm Năm2001 Năm2002 Năm2003 CL(2002/2001)Tuyệt đối % CL(2003/2002)Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 1.176,8 1.077,38 1.053,96 -99,42 -8,4 -23,42 -2,3 2 Vải bạt 3 3.437,39 2.965,05 3.355,03 -472,34 -13,7 +389,98 +13.1 3 Vải bạt 8 1.655,5 1.707,27 1.874,47 +51,77 +3,1 +167,2 +9,9 4 Vải bạt 10 1.251,25 1.181,38 1.248,19 -69,87 -5,6 +66,81 +5,6 5 Vải lọc 9.471,1 10.474,2 9.471,04 +1.003,1 +10,6 -1.003,2 -10,6 6 Vải phin 1.155,07 1.155,05 1.146,63 0,0 0,0 -8,42 -0,7 7 Vải chéo 2.935,63 2.935,6 2.952,37 0,0 0,0 +16,77 +0,6 8 Vai tẩy nhuộm 1.406,88 1.473,45 1.294,02 +66,57 +4,7 -179,43 -12,2

Nguồn: Phòng Tài vụ Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Từ Bảng số liệu thống kê trên, ta thấy qua các năm gần đây công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã có những b ớc nhảy vọt về chi phí. Việc tiết kiệm đ ợc chi phí quản lý doanh nghiệp ở một số sản phẩm nh: vải bạt 2, vải lọc, vải phin và đặc biệt hơn cả là vải tẩy nhuộm từ năm 2001 cho đến năm 2003 có sự thay đổi lớn. Cũng từ bang trên cho ta thấy, công ty nên cần xem xét lại một số sản phẩm đang có xu thế chi phí cho quản lý tăng lên ảnh h -

ởng xấu đến giá thành và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, ngoài chi phí quản lý doanh nghiệp công ty còn phải tính toán đến một yếu tố chi phí nữa đó là chi phí khấu hao tài sản cố định. Theo phòng kỹ thuật thì công ty thực hiện khấu hao hàng năm cho từng tài sản cố định. Sau đó lấy giá trị khấu hao của từng năm đó chia cho từng tháng rồi chia cho các sản phẩm rồi đa vào tổng giá thành của từng sản phẩm đó.

Các loại tài sản của công ty khấu hao là bao gồm các máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất ra sản phẩm; các máy móc thiết bị không phục vụ cho sản xuất nh ng dung nhiên liệu nh : xe ô tô, xe thồ hàng, …; các công cụ dụng cụ nh nồi nấu nhuộm, giá đỡ sản phẩm,….; nhà x ởng, nhà làm việc, văn phòng, các đồ dùng khác nh máy tính, quạt điện, …đ ợc công ty thực hiện khấu hao đúng theo quy định của Nhà n ơc.

Để thấy đợc sự tác động của chi phí khấu hao tài sản cố định trong giá thành ta xem xét bảng số liệu thống kê về chi phí khấu hao cho từng sản phẩm qua một số năm gần đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 24: Chi phí khấu hao tài sản cố định trong giá thành

Đơn vị: đồng TT Tên sản phẩm Năm2001 Năm2002 Năm2003 CL(2002/2001)Tuyệt đối % CL(2003/2002)Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 1.879,67 1.721,02 1.683,6 -458,65 -8,4 -37,42 -2,2 2 Vải bạt 3 1.929,93 1.730,09 1.876,27 -199,84 -10,4 +146,18 +8,4 3 Vải bạt 8 2.644,5 2.727,22 2.994,28 +82,72 +3,1 +267,06 +9,8 4 Vải bạt 10 1.998,75 1.898,20 1.993,86 -100,55 -5,0 +95,66 +5,0

6 Vải phin 1.845,03 1.845,07 1.831,63 0,0 0,0 -13,44 -0,7 7 Vải chéo 4.689,38 4.689,40 4.716,13 0,0 0,0 +26,9 +0,6

Một phần của tài liệu hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 57)