Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 33)

bạc tại hội chợ triển lãm trong n ớc và quốc tế.

Chơng 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng việc hạ giá thành của công ty Dệt 19/5 Hà Nội

1. Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thànhsản phẩm sản phẩm

Trong nền kinh tế hàng hóc nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN ở n ớc ta, doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc có một vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.

Nguồn gốc của lợi nhuận trong các doanh nghiệp Nhà n ớc chính là giá trị thặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra

doanh và tận dụng các điều kiện của môi tr ờng kinh doanh. Về mặt lợng, lợi nhuận của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp công nghiệp là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ( doanh thu) và chi phí chi ra để đạt đợc thu nhập đó. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, không một doanh nhgiệp nào không muốn thu đ ợc lợi nhuận cao. Để thu đợc lợi nhuận cao, một daonh nghiệp phải nhìn đ ợc những cơ hội mà ngời khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩm mới, tổ chức tốt công tác tiêu thụ để tăng doanh thu và đặc biệt ph ơng pháp tôt hơn hết là tìm cách giảm chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Nói về chi phí sản xuất kinh doanh, các nhà kế toán th ờng quan niệm: “… nh là một nguồn phải hy sinh hay phải bỏ ra để đạt đợc mục đích nhất định. Chi phí đ ợc xem nh là một l ợng tiền phải trả cho các hoạt động của doanh nghiệp trong việc chế tạo ra sản phẩm”. Còn các nhà kinh tế, họ xem chi phí là “ các phí tổn phải chịu khi sản xuất ra hàng hoá hay dịch vụ trong kỳ kinh doanh” .

Trong sản xuất kinh doanh, chi phí chỉ là một mặt, thể hiện sự hao phí đi hay chi ra. Để đánh giá chất l ợng kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí phải đ ợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ haicũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất

kinh doanh - đó là kết quả sản xuất thu đ ợc. Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu “giá thành sản phẩm”.

Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng t liệu sản xuất, trả l ơng, phị cấp ngoài l ơng và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành đợc xác đinh cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với số l ợng sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành( thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ nhất định( nửa thành phẩm).

Từ những ý nghĩa trên, ta thấy giá thành sản phẩm có một vai trò cực kỳ to lớn, ảnh h ởng xuyên suốt toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, hạ giá thành sản phẩm là một nội dung quan trọng của mọi doanh nghiệp phấn đấu để thu đ ợc lợi nhuận cao. Từ kết quả đó, tạo cho doanh nghiệp một vị thế trên thị tr ờng; một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị tr ờng phải không ngừng tổ chức tốt công tác hạ giá thành sản phẩm - đó là một trong những điều kiện hàng đầu cho mọi doanh nghiệp thực hiện để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mình.

Nh Fafchamps cho rằng: “khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó

trên thị tr ờng. Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm co chất l ợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nh ng với chi phí thấp hơn thì đ ợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn”( Peters . G . H . Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Dartmouch, 1995, trang 343).

Nh vậy, chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao. Quản lý giá thành sản xuất phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. Để tính toán đ ợc giá thành sản phẩm doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu của quản lý sản xuất….mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp đối với từng đối t ợng tính giá thành. Trong thực tế có các ph ơng pháp tính giá thành sau đây:

1.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là ph ơng pháp tính trực tiếp. Ph ơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối t ợng tính giá thành t ơng ứng phù hợp với đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ

hàng tháng( quý) phù hợp với kỳ báo cáo. Nh tính giá thành sản phẩm điện, nớc, bánh kẹo, than, quặng kim loại….vv

Giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức:

Z = C + Dđ k - Dc k

Giá thành đơn vị tính nh sau:

Trong đó

Z: Tổng giá thành từng đối t ợng tính giá thành J: giá thành đơn vị từng đối t ợng tính giá thành C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ

Dđ k và Dc k : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ S: Sản lợng thành phẩm

Trờng hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang, hoặc có nhng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:

Z = C

1.2 Phơng pháp tính giá thành phân b ớc Z Z

J =

Phơng pháp tính giá thành phân b ớc áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục; đối t ợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối; kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo.

1.2.1. Phơng án tính giá thành phân b ớc có tính giá thànhnửa thành phẩm nửa thành phẩm

Theo phơng án này, kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã đ ợc tập trung theo từng giai đoạn sản xuất, lần lợt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất tr ớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách trình tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đ - ợc tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng

ở giai đoạn 1:

Tổng giá thành và Chi phí nguyên Chi phí sản xuất giá thành đơn vị = vật liệu chính(Bỏ + khác ở giai nửa thành phẩm vào 1 lần từ đầu) đoạn 1

Công thức tính: Z1 = C1 + Dđk1 + Dc k1 Và Z1 J1 = S1 Trong đó:

Z1 : tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1

J1 : Giá thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1

C1 : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1

Dđ k 1 và Dc k 1 : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ ở giai đoạn 1

S1 : Sản lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1 Tơng tự tính toán cho đến giai đoạn thứ n

Zt p = Zn - 1 + Cn + Dđ k n – Dc k n Zt p Jt p = St p

Phơng án tính giá thành phân b ớc không tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong tr ờng hợp xác định đối t - ợngtính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.

Theo phơng án này, việc tính giá thành của thành phẩm đ ợc thực hiện theo trình tự các b ớc công việc sau:

Sơ đồ 9 : Trình tự công việc tính giá thành

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Chi phí sản xuất trong từng giai đoạn đợc tính nh sau: Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoan n Chi phi sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1 Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2 Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 trong thành phẩm

Giá thành sản xuất của thành phẩm Chi phí sản

xuất của giai đoạn 1 trong thành phẩm

Chi phí sản xuất của giai đoạn n trong thành phẩm Dđk i + Ci Czi = x Stp Stp +Sd i

Czi : Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm Dđ k i : Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i

Sdi : Số lợng sản phẩm dở dang của giai đoạn i St p : sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức:

1.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp nay áp dụng thích hợp trong tr ờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu đ ợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau nh : công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp nuôi ong, bò sữa…v.v. Trong tr - ờng hợp này, đối t ợng tính giá thành là từng loại sản phẩm có quy trình sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành.

Công thức tính nh sau: n

Ztp = …Czi

i=1

Tổng giá Giá trị sản Chi phí phát Giá trị sản thành sản = phẩm dở dang + sinh trong kỳ - phẩm dở dang phẩm các loại đầu kỳ cuối kỳ

Số lượng sản Sản lượng thực Hệ số quy đổi phẩm quy đổi = tế của từng x của từng loại của từng loại loại sản phẩm sản phẩm Giá thành Tổng giá thành của các loại sản phẩm đơn vị sản =

1.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trờng cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Nh vậy, đối t ợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Công thức tính nh sau:

Trong đó:

1.5 Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mứcGiá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ

đơn vị sản phẩm = (định mức) đơn vị x chi phí từng loại từng loại

Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm Tỷ lệ chi phí =

Để tính giá thành theo giá thành định mức áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có đủ các điều kiện sau:

- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định.

- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã t ơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đ ợc kiện toàn và đi vào nề nếp th - ờng xuyên.

- Trình độ tổ chức nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm t ơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ.

Nội dung tính giá thành là:

- Trớc hết phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đ ợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.

- Tổ chứ hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và th ờng xuyên phân tích những chênh lệch đó, để đề ra những biện pháp kịp thời khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.

- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang nếu có.

- Trên cơ sở đã tính đ ợc giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và tập hợp riêng đ ợc số chi phíchênh lệch thoát ly định mức. Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ tính đợc theo công thức sau đây:

1.6 Phơng pháp tính loại trừ chi phí

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các tr ờng hợp sản phẩm đợc sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời việc chế tạo ra sản phẩm chính còn có thu thêm đ ợc sản phẩm phụ nữa. Trong tr ờng hợp này thì đối t ợng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và sản phẩm lao vụ phục vụ các bộ phận không phải là sản xuất phụ. Muốn tính giá thành phải lấy tổng chi phí sản xuất đã đ ợc tổng h ợp chung loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đ ợc tính trong giá thành của sản phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân x ởng sản xuất phụ.

Công thức tính giá thành sẽ là:

Z = C + Dđ g – Dc k - Cl t

Trong đó:

Z : Tổng giá thành của đối t ợng tính giá thành Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch Thực tế của = định mức của ± do thay đổi ± thoát ly sản phẩm sản phẩm định mức định mức

C : Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp

Dđ k và Dc k : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Cl t : Chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp 2. Phơng pháp tính giá thành của công ty

2.1 Cơ sở lý luận

Theo quy trình công nghệ tổng quát của công ty ta thấy, sản phẩm của công ty đợc sản xuất qua các phân x ởng từ phân xởng sợi đến phân x ởng dệt rồi đến phân x ởng may và kết thúc là phân xởng hoàn thành.

Do vậy, công ty Dệt 19/5 Hà Nội áp dụng ph ơng pháp tính giá thành theo phân b ớc có tính giá thành nửa thành phẩm. Bởi sản phẩm của công ty là sản phẩm đặc chủng, vải bạt các loại, vải lọc cho các ngành công nghiệp nhẹ, quốc phòng sản xuất qua các khâu trung gian tại các phân x ởng cho nên áp dụng ph - ơng pháp này rất thuận tiện cho việc đánh giá hoạt động chi phí của công ty trong chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hình thức tính giá thành nh sau:

Sơ đồ 10 : Trình tự tính giá thành

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

+ + + Tổng giá thành và Chi phí nguyên vật liệu chính Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 1 Tổng giá thành và Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 2 Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn n Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn n-1

Một phần của tài liệu hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w