Huy động vốn phân theo loại tiền gửi:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở Ngân hàng đầu tư- phát triển Hà Thành (Trang 47 - 51)

Bên cạnh huy động bằng nội tệ, Ngân hàng còn chú trọng đến việc mở rộng huy động vốn bằng ngoại tệ trong dân c và tổ chức kinh tế. Nguồn ngoại tệ tăng theo các năm.

Bảng 8: Nguồn vốn phân theo VNĐ và ngoại tệ

Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) Nguồn VNĐ 517.258 69,72 954.901 69,17 1.524.637 71,91 Ngoại tệ(quy VNĐ) 224.627 30,28 425.675 30,83 595.611 28,09 Tổng cộng 741.885 100 1.380.576 100 2.120.249 100

Chú thích ST: Số tiền

TT: Tỷ trọng (%)

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Biểu đồ: thể hiện nguồn vốn phân theo VNĐ và ngoại tệ

Nhìn vào bảng 8 ta thấy:

Năm 2003 nguồn vốn nội tệ đạt 517.285 triệu đồng, chiếm 69,72% tổng nguồn vốn huy động.

Năm 2004 nguồn vốn nội tệ là 954.901 triệu đồng, chiếm 69, 17% tổng nguồn vốn huy động

Năm 2005 nguồn vốn huy động bằng nội tệ là 1.524.637 triệu đồng, chiếm 71,91% tổng nguồn vốn huy động.

Qua biểu đồ cho thấy: nguồn vốn huy động bằng VNĐ của chi nhánh chiếm tỷ trọng từ 69,17%- 71,91%, và có xu hớng tăng lên, sở dĩ nh vậy là vì Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho cac doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ít phục vụ các doanh nghiệp xuất khẩu vì thế việc huy động bằng tiền gửi ngoại tệ đang có xu hớng giảm xuống.

2.2.1. Sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn.

Qua phân tích ở trên chúng ta thấy, bằng các hình thức huy động phong phú , đa dạng, cố gắng ngày càng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng. Chi nhánh đầu t Hà Thành đã không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động của mình, đa số d nguồn vốn tăng lên rõ rệt. Với nguồn vốn ngày càng lớn đã tạo điều kiện để chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay của mình.

Tuy nhiên điều quan trọng là công tác cho vay có nhịp nhàng với sử dụng vốn hay không, vấn đề huy động vốn không thể tách rời khỏi hoạt động sử dụng của nó.

Bảng 9: Tình hình huy động vốn và cho vay của chi nhánh

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Tổng nguồn vốn 741.887 1.951.512 1.676.249 - Nguồn vốn ngắn hạn 465.215 1.556.161 1.193.895 - Nguồn vốn dài hạn 276.672 395.351 482.354 2. Tổng d nợ 216.011 922.876 1.289.614 - D nợ ngắn hạn 176.450 781.468 988.096 - D nợ dài hạn 39.561 141.408 301.518

(Nguồn số liệu: báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005)

• Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn.

Bảng 10: Tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005

Nguồn vốn ngắn hạn 465.215 1.556.161 1.193.895 D nợ CV ngắn hạn 176.450 781.468 988.096 Phần d NV ngắn hạn 288.765 774.693 205.799

(Nguồn số liệu: báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005)

Ta thấy nguồn vốn ngắn hạn thừa nhiều so với nhu cầu sử dụng vốn, đặc biệt là năm 2004 phần d nguồn vốn ngắn hạn lên tới 744.693 triệu đồng. Đối với nguồn vốn d thừa này, sau khi đã tính toán đủ nguồn đảm bảo khả năng thanh toán, chi nhánh đã tiến hành gửi kỳ hạn ngắn hạn tại NHĐT-PT Trung ơng tránh việc để vốn ứ đọng một cách vô ích và góp phần điều hoà vốn cho toàn hệ thống. Với sự dồi dào của nguồn vốn ngắn hạn cho phép Ngân hàng Hà Thành có thể chuyển đổi một phần nguồn vốn này nhằm phục vụ cho vay trung dài hạn. Đồng thời, với nguồn vốn mạnh tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay, không chỉ cho vay các donh nghiệp ngoài quốc doanh mà nâng coa tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp sản xuât kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ…

• Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và cho vay trung dài hạn

Bảng 11: Tình hình huy động vốn và cho vay trung dài hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005

Nguồn vốn TDH 276.672 395.351 482.354

D nợ cho vay TDH 39.561 141.408 301.518 Phần d nguồn vốn TDH 237.111 253.943 180.836

(Nguồn số liệu: báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005)

Qua bảng số liệu ở trên: phần d nguồn vốn trung dài hạn d khá nhiều, đặc biệt năm 2004 huy động đựơc 395.351 triệu đồng mà phần d còn lại những là 253.943 triệu đồng. Điều này sẽ giúp cho chi nhánh hoạt động an

toàn nhng lại kém hiệu quả, cha tận dụng hết khả năng sinh lời của lợng vốn nhàn rỗi, do đó chi nhánh Hà Thành cần phải chú ý hơn trong công tác tín dụng của mình để có thể khai thác triệt để giá trị lợng tài sản nợ, từ đó thúc đẩy công tác huy động vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn.

2.2.2. Chi phí nguồn vốn và chênh lệch lãi suất.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở Ngân hàng đầu tư- phát triển Hà Thành (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w