Những vấn đề đặt ra đối với công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm (Trang 68 - 71)

. Phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố sốlợng hàng hoá tiêu thụ đến doanh thu tiêu thụ thực tế của kế hoạch qua các công thức (1) ta thấy

2.6.3. Những vấn đề đặt ra đối với công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty trong thời gian tới.

tiêu thụ hàng hoá của Công ty trong thời gian tới.

Từ việc phân tích thực trạng tiêu thụ hàng hoá và doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng năm 2001 cho thaýa Công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác tiêu thụ hàng hoá trong năm 2001 có sự chuyển đổi về cơ cấu của các mặt hàng kinh doanh nh tăng tỷ trọng mặt hàng máy xây dựng và phơng tiện vận tải, giảm tỷ trọng mặt hàng thuốc lá bao và loại bỏ việc kinh doanh mặt hàng xe gắn máy mà Công ty đã đa vào kinh doanh trong năm 2000. Đồng thời áp dụng các phơng thức bán hàng và sử dụng một số biện pháp kinh tế tài chính đã góp phần làm cho doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty năm 2001 tăng 0,21% so với năm 2000. Tuy con số này là quá lớn song nó đã cho thấy đợc những cố gắng trong công tác tiêu thụ hàng hoá và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty trong năm 2001.

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt đợc trong năm 2001 công tác tiêu thụ hàng hoá của Công ty còn nhiều mặt hạn chế.

- Giá bán hàng hoá của Công ty còn cao hơn so với thị trờng nguyên nhân chính là do chi phí trong khâu mua hàng còn quá lớn.

- Công tác điều tra thị trờng cha đợc chú trọng do đó cha đặt ra đợc kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ một cách sát thực hơn. Điều này làm cho công ty luôn ở thế bị động trong khâu tiêu thụ hàng hoá của mình.

- Công ty cha quan tâm nhiều đến việc tìm kiếm các bạn hàng để mở rộng hơn nữa phạm vi ****. Hầu hết các khách hàng của Công ty là do họ tự tìm đến chứ Công ty cha tìm đến họ.

- Việc áp dụng các biện pháp kinh tế tài chính để thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu tiêu thụ của Công ty còn hạn chế, kém linh hoạt. Nếu nh cha xác định đợc một mức chiết khấu cụ thể và hợp lý, mức chiết khấu bán hàng còn thấp cha thu hút đợc khách hàng…

- Công tác tổ chức bán hàng cha đợc hoàn thiện và kém năng động. Các hợp đồng mua bán đợc ký kết còn nhiều chặt chẽ và phải qua nhiều thủ tục gây khó khăn cho khách hàng về mặt thời gian ký kết hợp đồng…

Từ những mặt hạn ché trên, để có thể đẩy mạnh khả năng tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty cho những năm tới. Vấn đề đặt ra đối với Công ty là phải làm sao đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá nhằm góp phần tối đa hoá lợi nhuận. Muốn vậy Công ty cần phải có những giải pháp hữu hiệu bao gồm nhiều mặt cả về quản lý, kế toán, tài chính….và vận dụng chúng một cách có hiệu quả nhất trong công tác tiêu thụ hàng hoá của mình.

Là một sinh viên khoa tài chính doanh nghiệp qua thời gian thực tập tại công ty, tìm hiểu tình hình thực tế mọi mặt của Công ty đặc biệt là tình hình tiêu thụ hàng hoá trong những năm qua. Cùng với những kiến thức đã tiếp thu đợc trong nhà trờng. Tôi xin phép đợc trình bày và đa ra một số kiến nghị nhằm góp phần giúp Công ty đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá trong kỳ tới.

Ch

ơng III

Một số ý kiến đề xuát góp phần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng. 3.1. Mục tiêu kinh doanh của Công ty trong những năm tới

Trong suốt hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng đã không ngừng lớn mạnh và phát triển. Tuy t trong thời gian đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn gặp nhiều khó khăn. Nhng từ năm 2000 trở lại đây, cùng với sự chuyển đổi ngành nghề kinh doanh của mình, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã dần dần đi vào ổn định và bớc đầu đã đem lại hiệu quả. Đây cũng là sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty trong việc tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đặc biệt là trong công tác tiêu thụ hàng hoá, góp phần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá, tng lợi nhuận, từ đó nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày càng cao.

Trong năm 2001 doanh thu tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu của Công ty đạt 32.046.044.500 đồng tăng 0,21% so với năm 2000. Sang năm 2002 Công ty dự kiến sẽ tăng doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng này nên 37.173.411.685 đồng, tăng khoảng 16% so với năm 2001 nhằm góp phần tăng lợi nhuận và nâng cao hơn nữa thu nhập của cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu này còn là một vấn đề hết sức nan giải và đẩy dẫy những khó khăn thử thách nhất là trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và xu hớng hội nhập quốc tế nh hiện nay. Nhận thức đợc vấn đề này, song song với việc đa ra các mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của mình, Công ty còn phải đa ra đợc các biện pháp hoàn thiện và nâng cao hơn nữa khả năng tiêu thụ và đợc hàng hoá của Công ty từ đó mới có thể tăng doanh thu tiêu thụ tăng lợi nhuận, bằng hoặc vợt so với mức dự kiến.

Là một sinh viên khoa tài chính doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty tôi đã cố gắng đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu công tác tiêu thụ hàng hoá của Công ty, và thấy đợc những mặt hạn chế còn tồn tại trong một số năm qua. Trên quan điểm của mình, tôi xin đợc đề xuất một số ý kiến nhằm góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên những ý kiến này mới chỉ đợc đa ra chủ yếu trên góc độ của tài chính doanh nghiệp nên cha thể toàn diện, chúng cần đợc kết hợp hài hoà với các biện pháp về quản lý, tổ chức, kinh tế tài chính khác thì mới có thể hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w