Về sự tham gia của các tổ chức tài chính trung gian nớc ngoài trên Thị tr ờng chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu v2402 (Trang 65 - 68)

hội nhập khu vực và thế giới.

3.3.5.2. Về sự tham gia của các tổ chức tài chính trung gian nớc ngoài trên Thị tr ờng chứng khoán Việt Nam

Theo kết quả cuộc điều tra do chúng tôi tiến hành đối với các nhà đầu t trên TTCK Việt Nam, 92,61% nhà đầu t đợc hỏi cho rằng nên cho phép sự tham gia của các trung gian tài chính có yếu tố nớc ngoài trên TTCK Việt Nam. Qua sự phân tích, chúng tôi cũng thấy rằng cần thiết phải có sự tham gia này. Đây là một bớc tiến hết sức quan trọng trong quá trình từng bớc hội nhập quốc tế của TTCK Việt Nam. Hiện nay, đã có các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam, tuy nhiên,vẫn cha có sự tham gia của những trung gian tài chính có yếu tố nớc ngoài này trên TTCK Việt Nam. Chúng ta cần có biện pháp khuyến khích sự tham gia của các tổ chức tài chính nớc ngoài trên TTCK Việt Nam. Thời

gian qua, nhiều tổ chức tài chính nớc ngoài nh các các công ty bảo hiểm, các ngân hàng liên doanh và ngân hàng nớc ngoài đã hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam. Tuy nhiên, các tổ chức này đang bị những phân biệt đối xử và những rào cản hạn chế hoạt động trên thị trờng Việt Nam. Thu hút các tổ chức này tham gia thị trờng sẽ góp phần phát triển TTCK Việt Nam vì đầu t chứng khoán đợc xem là một thế mạnh của các trung gian tài chính nớc ngoài.

Trong thanh toán chứng khoán, chỉ có một ngân hàng đợc chỉ định thanh toán cho việc mua bán chứng khoán là Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Mặt khác, các ngân hàng thơng mại không đợc kinh doanh chứng khoán, muốn kinh doanh chứng khoán, các Ngân hàng phải thành lập các công ty chứng khoán và trên thực tế, cha có công ty chứng khoán thuộc chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh nào đợc thành lập.

Nh vậy, theo chúng tôi, để thúc đẩy sự tham gia của các trung gian tài chính nớc ngoài trên TTCK Việt Nam, cần phải có các giải pháp sau:

Thứ nhất, cần phải có các thay đổi về hành lang pháp lý cho phù hợp, lợc bỏ bớt các điều khoản gây cản trở việc tham gia hoạt động của các tổ chức này trên thị trờng tài chính Việt Nam. Cũng cần phải tạo điều kiện để các tổ chức này đợc quyền cạnh tranh bình đẳng, không bị đối xử bất công, đặc biệt là trong chính sách thuế. Chính sách thuế cần phải đợc xây dựng và thi hành sao cho vừa bảo vệ đợc các trung gian tài chính trong nớc, vừa khuyến khích đợc trung gian tài chính nớc ngoài. Theo chúng tôi, nên giảm thuế thu nhập cho các trung gian tài chính nớc ngoài mới đi vào hoạt động tại Việt Nam trong 2 năm đầu tiên, để họ có thể có đợc động lực tiếp tục tham gia nhiều hơn nữa vào Thị trờng tài chính Việt Nam.

Thứ hai, từng bớc mở rộng phạm vi những ngân hàng đợc thực hiện thanh toán cho hoạt động mua bán, không chỉ giới hạn trong những ngân hàng quốc doanh mà còn phải mở rộng đến những ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh. Thực hiện giải pháp này, một mặt, chúng ta tận dụng đợc công nghệ thanh toán hiện đại của các ngân hàng nớc ngoài, điều mà các ngân hàng thơng mại quốc doanh còn thiếu, mặt khác, chúng ta đã tạo điều kiện để các ngân hàng này đợc cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động thanh toán và qua đó tìm kiếm một phần lợi nhuận thông qua hoạt động thanh toán.

Thứ ba, Cho phép các công ty chứng khoán nớc ngoài đợc thực hiện tất cả các nghiệp vụ nh môi giới, t vấn, bảo lãnh phát hành, tự doanh, quản lý danh mục đầu t. Việc thực hiện các nghiệp vụ cũng phải đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt là công ty chứng khoán trong nớc hay nớc ngoài.

Thứ t, cho phép các quỹ đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các quỹ đầu t chứng khoán đợc phép hoạt động trên TTCK Việt Nam. Điều này giúp kích cầu chứng khoán, vì các quỹ đầu t chứng khoán khi đi vào hoạt động, nó sẽ đầu t vào chứng khoán, nó sẽ mua, bán chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận và làm cho nhu cầu về chứng khoán tăng lên. Kích cầu là một trong những biện pháp nhằm tăng khối lợng giao dịch chứng khoán. Điều đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của TTCK Việt Nam, đặc

biệt là trong bối cảnh mà nhu cầu về chứng khoán ở các nhà đầu t Việt Nam còn tơng đối thất thờng.

3.3.6. Mở rộng sự tham gia của nhà đầu t n ớc ngoài

Khi tiến hành điều tra đối với các nhà đầu t trên TTCK Việt Nam về nhận xét của họ đối với số lợng nhà đầu t nớc ngoài tham gia trên TTCK Việt Nam, 100% trong số họ trả lời rằng có quá ít các nhà đầu t nớc ngoài tham gia trên TTCK Việt Nam, và họ cũng cho rằng nên có một quy định rộng rãi hơn cho phép sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam.

Tuy nhiên, khi đặt ra vấn đề khuyến khích sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài, nhiều nhà quản lý cũng nh các công ty có cổ phiếu niêm yết lo lắng về nguy cơ thôn tính của các nhà đầu t nớc ngoài. Những lo lắng này là không thừa vì thực tế đã có nhiều vụ thôn tính lẫn nhau thông qua TTCK . Song đối với Việt Nam hiện nay, theo Quyết định số 139/1999/QĐ- TTg thì một số tổ chức nớc ngoài nắm giữ tối đa 7% số cổ phiếu của một công ty, và các cá nhân nớc ngoài năm giữ tối đa 3%, tổng số cổ phiếu nớc ngoài nắm giữ tối đa 20%. Với quy định nh vậy thì việc thôn tính khó có thể xảy ra. Hơn nữa, với TTCK còn non trẻ nh ở Việt Nam, sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài là rất cần thiết và cần đợc khuyến khích.

Sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài với số lợng càng tăng sẽ tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu t trong nớc, không những thế nhà đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm trình độ trong phân tích chứng khoán, dự đoán xu hớng biến động của giá cả trên cơ sở đó ra quyết định đầu t chứ không dựa vào những thông tin không chính thức của thị tr- ờng từ đó giảm tình trạng "ăn theo" hiện nay trên thị trờng chứng khoán Việt Nam . Sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài cũng tạo ra sức hút lôi kéo thêm nhà đầu t trong nớc tham gia vào thị trờng.

Không những vậy, nhà đầu t nớc ngoài với khả năng về vốn, họ sẽ trở thành nhà đầu t dài hạn, chứ không phải là nhà đầu t ngắn hạn nh phần lớn các nhà đầu t trong nớc hiện nay, sẽ góp phần ổn định cho thị trờng.

Để thực hiện điều này , trong thời gian tới UBCKNN nên cho phép các nhà đầu t nớc ngoài lu kí chứng khoán tại các CTCK hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.Đồng thời Chính phủ nên mở rộng các ngành nghề đợc phép bán CK cho nhà đầu t nớc ngoài lên khoảng từ 50 đến 55 ngành,lĩnh vực đặc biệt là các ngành mà Nhà nớc không nhất thiết phải nắm 100% vốn.Chúng ta cũng nên lập danh sách các lĩnh vực, ngành nghề đợc phép u tiên bán CK cho nhà đầu t nớc ngoài để tranh thủ khoa học, công nghệ, vốn, trình độ quản lý...

3.3.7.Cho phép các công ty trong và ngoài n ớc niêm yết chéo.

TTCK Việt Nam đang thiếu cung hàng hóa, tính đến 31/5/2002 mới chỉ có 17 loại cổ phiếu và 7 loại trái phiếu, để tăng cung, một giải pháp có thể thực hiện là cho phép các công ty nớc ngoài niêm yết CK trên TTGDCK HCM. Điều đó làm tăng thêm số lợng và chủng loại CK, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhà đầu t.

Với sự tham gia niêm yết của các công ty nớc ngoài làm ăn có hiệu quả sẽ tạo đợc môi trờng đầu t tốt với những hàng hóa có chất lợng. Các công ty trong nớc

muốn tăng độ hấp dẫn của CK cạnh tranh với CK của các công ty nớc ngoài sẽ phải không ngừng đổi mới về cơ cấu quản lý, chiến lợc kinh doanh mang lại doanh thu lớn cho công ty. Nh vậy các công ty nớc ngoài tạo động lực cho sự phát triển của các công ty trong nớc.

UBCK NN phải xúc tiến hợp tác với UBCK các nớc trong việc thiết lập các quy chế về niêm yết chéo , khi có các quy chế cho phép niêm yết chéo thì các công ty trong nớc cũng có thể tham gia niêm yết trên các TTCK nớc ngoài. Các công ty trong nớc có điều kiện tiếp xúc với một lợng vốn lớn trên thị trờng thế giới đó là cơ hội tốt cho các công ty trong nớc thỏa mãn nhu cầu về vốn, qua đó làm giảm gánh nặng về nhu cầu vốn đầu t trong nớc. Không những thế, sự tham gia thị trờng thế giới là những trải nghiệm rất hữu ích cho các công ty thay đổi cách nhìn và t tởng kinh doanh, từng bớc phá vỡ dần lối làm ăn bao cấp XHCN đang còn tồn tại khá nặng nề trong các doanh nghiệp.

Tóm lại, việc cho phép nhà đầu t và các công ty nớc ngoài tham gia TTCK Việt Nam là điều cần thiết. Tuy nhiên mọi vấn đề đều có hai mặt đòi hỏi UBCK NN và BTC cần có những quy định phù hợp vừa có tác dụng phát huy hiệu quả của yếu tố nớc ngoài đồng thời cũng đảm bảo an toàn cho sự phát triển bền vững của TTCK Việt Nam.Theo chúng tôi , trong thời gian tới UBCKNN nên xây dựng lộ trình cụ thể cho việc phát hành và niêm yết chéo trên TTCK các nớc.

3.3.8. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà n ớc theo định h ớng Xã hội chủ nghĩa

Trong quá trình hoàn thiện và phát triển TTCK chúng ta đều nhận thấy quan điểm giữ vững độc lập và định hớng XHCN là quan điểm chủ đạo, quyết định sự phát triển và hội nhập TTCK. Mà nhân tố quyết định, đảm bảo giữ vững định hớng XHCN là vai trò quản lý của Nhà nớc trên TTCK. Vì vậy, theo chúng tôi, trong thời gian tới chúng ta có thể áp dụng các biện pháp sau đây để tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu v2402 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w