Những cơ hội cho Thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Một phần của tài liệu v2402 (Trang 43 - 45)

nam trong tiến trình hội nhập

2.2.3.1. Những cơ hội cho Thị trờng chứng khoán Việt Nam.

TTCK Việt Nam đợc xây dựng với mục tiêu cơ bản ban đầu là tạo ra một kênh huy động vốn mới, có hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp trong nớc. TTCK không chỉ là kênh huy động mọi nguồn vốn trong nớc mà trong tiến trình hội nhập thì TTCK còn là một kênh huy động vốn quan trọng nhằm thu hút và phân phối có hiệu quả các nguồn vốn nớc ngoài.

Trong nền kinh tế Việt Nam sự hiện diện của các nhà đầu t nớc ngoài luôn gặp phải những quy định phức tạp về đầu t trực tiếp nên hình thức đầu t gián tiếp qua TTCK sẽ là sự lựa chọn mới đáp ứng đợc nhu cầu đầu t vào Việt Nam của các nhà đầu t nớc ngoài. Sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và của chính bản thân TTCK. Cùng với sự tham gia của nhà đầu t nớc ngoài thì các luồng vốn nớc ngoài cũng sẽ đi vào Việt Nam, tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng sản xuất, tạo đà phát triển. Hội nhập TTCK là cơ sở quan trọng cho phép các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội phát hành và niêm yết chứng khoán trên các TTCK quốc tế; đây cũng là phơng tiện để nhà đầu t Việt Nam có cơ hội để thực hiện đầu t ra nớc ngoài. Những thỏa thuận về niêm yết chéo và giao dịch chứng khoán liên quốc gia trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế là cơ hội để các doanh nghiệp, các nhà đầu t Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động của mình.

b) Kiểm soát l u chuyển vốn quốc tế thông qua hội nhập của TTCK.

Những giao dịch xuyên biên giới quốc gia và sự liên kết của các TTCK chính là bớc khởi đầu trong tiến trình hội nhập của TTCK. Chính điều này làm cho dòng lu chuyển vốn vợt ra khỏi phạm vi một quốc gia và mang tính chất quốc tế, vì vậy mà những rủi ro phát sinh trong quá trình hội nhập ngày càng đa dạng hơn. Điều này làm cho cơ cấu quản lý và kiểm soát hiện thời không còn phù hợp với những TTCK mang tính chất quốc tế nữa. Kỷ nguyên hành động độc lập của những cơ quan quản lý chứng khoán quốc gia đã chấm dứt khi mà mọi hoạt động và diễn biến của thị trờng đã vợt ra khỏi tầm kiểm soát của một quốc gia đơn lẻ. Từ đây xuất hiện nhu cầu phải có sự hợp tác giữa các quốc gia trong vấn đề quản lý thị trờng. Tham gia vào tiến trình hội nhập thông qua các cam kết, các thỏa thuận trong lĩnh vực quản lý thị trờng vốn, các quốc gia sẽ có 1 cơ chế chính thức nhằm đạt đợc sự hợp tác và hỗ trợ trong quản lý, đặc biệt là kiểm soát sự lu chuyển của các luồng vốn quốc tế.

c) Tiếp thu kinh nghiệm các n ớc đi tr ớc trong việc hoàn thiện và phát triển TTCK. TTCK Việt Nam mới đợc thành lập vì vậy chúng ta đã đi sau các nớc khác trên thế giới rất nhiều. Nhng đây cũng chính là một cơ hội cho chúng ta khi chúng ta hội nhập TTCK. Chúng ta sẽ có điều kiện nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng TTCK của các nớc rồi từ đó vận dụng vào hoàn cảnh thực tế của Việt Nam. Đặc biệt những kinh nghiệm về hội nhập TTCK là rất cần thiết và bổ ích cho một TTCK còn non trẻ nh của chúng ta trớc tiến trình hội nhập. Nhận thức đúng đắn về tiến trình hội nhập cũng nh những lợi ích mà nó đem lại cho nền kinh tế sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy chúng ta chủ động tiếp thu kinh nghiệm, thừa kế những thành tựu khoa học của các nớc đi trớc về xây dựng, vận hành và phát triển TTCK cũng nh việc xây dựng lộ trình cụ thể, phù hợp để hội nhập TTCK. Việc tham gia tổ chức quốc tế các UBCK (IOSCO) sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho Việt Nam trong việc xây dựng và quản

lý thị trờng. Tham gia vào IOSCO, Việt Nam sẽ nhận đợc sự trợ giúp về kinh nghiệm, kỹ thuật của các nớc thành viên trong việc hoàn thiện, phát triển TTCK và các nớc này cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập có hiệu quả vào TTCK quốc tế.

d) Đạt các tiêu chuẩn quốc tế hiện hành về xây dựng TTCK.

Hiện nay, hoạt động của TTCK đã vợt ra khỏi phạm vi một nớc nên vấn đề quản lý và giám sát các TTCK buộc phải đợc nâng lên phạm vi toàn cầu. Giải pháp hiệu quả nhất cho yêu cầu này là tạo ra một thứ "ngôn ngữ quản lý" chung cho mọi TTCK trên thế giới đó chính là các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Việc áp dụng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế là nhằm mục tiêu củng cố sự ổn định của hệ thống tài chính trong mỗi quốc gia cũng nh quốc tế, tăng cờng quản lý, giám sát tài chính và

Một phần của tài liệu v2402 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w