hội nhập khu vực và thế giới.
3.3.5.1. Về sự tham gia hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian Hiện nay, các loại hình trung gian tài chính tham gia trên thị trờng tài chính
Hiện nay, các loại hình trung gian tài chính tham gia trên thị trờng tài chính Việt Nam gồm có: các NHTM, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t (quỹ đầu t bao gồm có 3 loại hình: các quỹ hỗ trợ phát triển ở địa phơng, các quỹ đầu t mạo hiểm, các quỹ đầu t chứng khoán, trong đó, ở Việt Nam chỉ tồn tại 2 loại hình quỹ đầu t đầu tiên), các công ty Chứng khoán và các công ty tài chính. Các trung gian tài chính ngày càng phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng. Đến nay, Việt Nam đã có 6 ngân hàng thơng mại Quốc doanh, 48 ngân hàng thơng mại cổ phần, 8 công ty cho thuê tài chính, 5 công ty tài chính, 1 quỹ tín dụng trung ơng, 21 quỹ tín dụng khu vực 960 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, 23 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng
liên doanh với nớc ngoài, 11 công ty bảo hiểm, 8 công ty chứng khoán, 5 quỹ đầu t phát triển v.v...
Tuy nhiên nếu xét về sự tham gia hoạt động trên thị trờng tài chính nói chung và TTCK nói riêng thì hoạt động của các trung gian tài chính là còn khá hạn chế. Cụ thể là:
+Thứ nhất, tiềm lực tài chính thấp dẫn đến quy mô hoạt động nhỏ bé, và thu thập không cao. Quy mô vốn chủ sở hữu của các trung gian tài chính còn quá nhỏ bé. Các NHTM Quốc doanh có quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất, song lại phân tán ở hệ thống các chi nhánh tri khắp các địa phơng. Mặt khác, do yếu kém trong quản trị điều hành, lợng vốn khả dụng cho đầu t chứng khoán thấp. Tình trạng nợ xấu, nợ tồn đọng cũng là nguyên nhân làm giảm tiềm lực tài chính của các trung gian tài chính.
+Thứ hai, hoạt động còn đơn điệu. Do ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, các trung gian tài chính Việt Nam chủ yếu tập trung hoạt động trên thị trờng truyền thống và rủi ro trong hoạt động là rất cao. Tính chủ động trong việc tìm kiếm và triển khai các hoạt động mới yếu, hoạt động thiếu năng động, trông chờ vào sự chỉ đạo, định hớng của cấp trên. Hệ thống quản lý của các trung gian tài chính còn yếu kém, trình độ, năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế, quy chế chỉ đạo giám sát và kiểm soát hoạt động còn chồng chéo, nặng về hành chính gây ảnh hởng lớn đến tính tự chủ của các chi nhánh.
+ Thứ ba, năng lực cạnh tranh ở mức thấp. Các trung gian tài chính Việt Nam có năng lực cạnh tranh thấp, cha xây dựng đợc nét đẹp văn hóa trong kinh doanh. Phong cách phục vụ kém, chất lợng cán bộ cha cao, tổ chức và điều hành cha hoàn thiện, công nghệ thấp là các nguyên nhân làm giảm năng lực cạnh tranh của các trung gian tài chính Việt Nam.
+Thứ t, loại hình trung gian tài chính cha phong phú. Việt Nam cha có loại hình quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ. Hiện chỉ có quỹ đầu t nớc ngoài và quỹ đầu t phát triển đang hoạt động trên thị trờng Việt Nam, song các quỹ đầu t phát triển gần nh cha có các hoạt động trên TTCK .
Sở dĩ Việt Nam cha có loại hình quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ là do, một phần do TTCK cha phát triển, thiếu hàng hóa để hình thành đa dạng các danh mục đầu t. Mặt khác, hệ thống pháp luật cha hoàn thiện, việc định hớng mô hình quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ cha hợp lý. Việc xác định đúng mô hình tổ chức và hoạt động, từ đó có các giải pháp phát triển hữu hiệu là yêu cầu cấp thiết để phát triển loại hình trung gian tài chính này ở Việt Nam.
Các trung gian tài chính nớc ngoài ở Việt Nam cha phát triển vì thị trờng Việt Nam mới đợc mở cửa và cha hẳn là hấp dẫn đối với trung gian tài chính nớc ngoài. Hơn nữa, các hạn chế do Chính Phủ đặt ra, tính phức tạp trong các thủ tục hành chính cũng ngăn cản việc thành lập các trung gian tài chính nớc ngoài và hoạt động của các tổ chức này tại Việt Nam.
Từ những hạn chế trong sự tham gia hoạt động của các trung gian tài chính trên TTCK , chúng tôi xin đề ra một số giải pháp sau:
*Đa dạng hóa loại hình trung gian tài chính nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng tài chính quốc gia
Mục tiêu của giải pháp là phát triển hệ thống các NHTM theo hớng các ngân hàng đa năng đồng thời phát triển đa dạng các loại hình trung gian tài chính nh: các Công ty tài chính đa ngành và chuyên ngành; Công ty thuê mua chuyên ngành và đa ngành; quỹ đầu t; công ty quản lý quỹ; Công ty Bảo hiểm chuyên ngành và đa ngành; Công ty chứng khoán .v.v.
Để thực hiện giải pháp này, Chính Phủ cần nghiên cứu, thiết lập các dự án đầu t thành lập các doanh nghiệp trung gian tài chính, thiết kế và triển khai chơng trình tiếp thị đầu t, từ đó có chính sách vận động các doanh nghiệp và công chúng đầu t tham gia góp vốn dới hình thức cổ phần.
Cần nghiên cứu cổ phần hóa các trung gian tài chính Nhà nớc để thu hút các thành viên trong xã hội góp vốn cùng với Nhà nớc để phát triển loại hình doanh nghiệp này. Cần đặc biệt quan tâm phát triển loại hình công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, ngân hàng, các quỹ đầu t bởi đây là loại hình trung gian đầu t chủ yếu trên TTCK .
*Chuyển mô hình hoạt động của quỹ hỗ trợ phát triển sang hoạt động theo mô hình quỹ đầu t mạo hiểm Nhà Nớc.
Quỹ đầu t chứng khoán là một trung gian đầu t mà nguồn vốn đợc tập trung từ nhiều tổ chức và cá nhân các nhà đầu t, đợc quản lý chuyên nghiệp và vốn đợc sử dụng đầu t vào một tập hợp các chứng khoán của các công ty và tổ chức vì mục đích sinh lời. Với lợi thế nhờ chuyên môn hóa trong hoạt động đầu t chứng khoán, lợi thế tiết kiệm nhờ quy mô, lợi thế về đa dạng hóa đầu t, quỹ đầu t chứng khoán là hình thức đầu t phổ biến trong nền kinh tế thị trờng
Việc chuyển quỹ đầu t phát triển thành quỹ đầu t mạo hiểm Nhà nớc có huy động sự tham gia của các nhà đầu t có tổ chức sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của quỹ. Toàn bộ lợi nhuận từ nguồn vốn Ngân sách sẽ đợc giữ lại tái đầu t, tăng vốn điều lệ của quỹ. Việc chuyển đổi mô hình này cũng có thể áp dụng đối với các quỹ hỗ trợ phát triển địa phơng.
Hiện nay, các quỹ đầu t nớc ngoài hoạt động có hiệu quả cho thấy một dấu hiệu, nếu Việt Nam không phát triển mô hình quỹ đầu t này thì trong tơng lai không xa, các ngành công nghệ cao, các khu vực tăng trởng cao sẽ nằm trong tay của các tổ chức và cá nhân nớc ngoài.
*Hình thành và phát triển các quỹ đầu t chứng khoán
Việc hình thành và phát triển quỹ đầu t chứng khoán là một nhu cầu bức xúc đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay mới chỉ công nhận loại hình quỹ đầu t tín thác. Để phát triển mô hình này, cần hội đủ các điều kiện: Sự phát triển của TTCK ; hệ thống pháp luật đồng bộ; hệ thống thông tin hoàn hảo; hệ thống giám sát chặt chẽ; đặc biệt, là sự phát triển cao của các trung gian tài chính và lòng tin vững chắc của công chúng đối với các tổ chức này. Tất cả các điều kiện này đều cha hội đủ ở TTCK Việt Nam.
Theo chúng tôi, ở Việt Nam, cần phát triển cả mô hình quỹ đầu t có quản lý với các lý do sau:
Thứ nhất, Quỹ đầu t có quản lý đợc hình thành và quản lý nh một công ty cổ phần, do đó, các nhà đầu t nắm giữ cổ phiếu của quỹ có đầy đủ các quyền và lợi ích
nh các cổ đông trong các công ty cổ phần. Với kiến thức còn thấp của các nhà đầu t Việt Nam, lòng tin đối với các trung gian tài chính cha cao thì mô hình công ty sẽ có lợi thế cao hơn so với mô hình tín thác, do các nhà đầu t đợc hởng những quyền can thiệp nhất định vào hoạt động của quỹ.
Thứ hai, hiện nay đã có một số "quỹ đầu t t nhân" đợc thành lập bởi một nhóm các nhà đầu t và đợc giao cho một số cá nhân phụ trách. Hoạt động này có tính chất tự phát nên chất lợng đầu t không cao và tạo nên những rủi ro cho các nhà đầu t. Quy mô của các "quỹ đầu t t nhân" không lớn, cộng với lợng hàng hóa trên thị trờng chính thức còn thấp nên khả năng đa dạng hóa đầu t không cao. Các quỹ này chủ yếu đầu t vào các cổ phiếu của các công ty niêm yết và các công ty có tin đồn chuẩn bị niêm yết.
Đây chính là dấu hiệu cho thấy, công chúng đầu t Việt Nam có ý thức đầu t cao và đã biết chung sức để hoạt động đầu t có hiệu quả hơn. Các nhà quản lý thị tr- ờng cần biết khai thác yếu tố này để phát triển thị trờng.
*Hình thành và phát triển các công ty quản lý quỹ
Một vấn đề quan trọng, quyết định trong việc phát triển quỹ đầu t là hình thành và phát triển công ty quản lý quỹ. Theo quy chế về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ, ban hành kèm theo quyết định 05/1998/QĐ-UBCK3 của Chủ tịch ủy ban Chứng khoán Nhà Nớc, công ty quản lý quỹ phải là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn đáp ứng các yêu cầu của ủy ban chứng khoán Nhà nớc về vốn, về đội ngũ nhân viên, quản lý, về cơ sở vật chất, kỹ thuật, và phải đợc ủy ban Chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép. Tuy nhiên các quy định này còn cha đợc đầy đủ và chuẩn xác.
Việt Nam hiện nay cha có công ty quản lý quỹ và thiếu đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực quản lý quỹ đầu t. Để nhanh chóng phát triển loại hình quỹ đầu t, tận dụng lợi thế hiện có của các trung gian tài chính, theo tôi, cần khuyến khích các trung gian tài chính phát triển hoạt động quản lý quỹ đầu t. Trớc hết, có thể cho phép các trung gian tài chính Nhà nớc tham gia hoạt động quản lý quỹ đầu t với các Quỹ đầu t mạo hiểm Nhà nớc và Quỹ đầu t hình thành từ chứng khoán hóa cổ phiếu của Chính Phủ.
3.3.5.2. Về sự tham gia của các tổ chức tài chính trung gian n ớc ngoàitrên Thị tr ờng chứng khoán Việt Nam