Giải pháp từ phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam (Trang 40 - 44)

- Thứ nhất : Hoàn thiện công tác qui hoạch trồng cà phê gắn vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ loại cà phê Robusta sang loại cà phê Arabica .

Hiện nay chúng ta chủ yếu xuất khẩu cà phê robusta nhng chất lợng và h- ơng vị của loại cà phê này lại thấp hơn cà phê Arabica. Vì vậy sản lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam tuy có tăng nhiều về số lợng nhng giá trị kinh tế lại thấp so với các đối thủ cạnh tranh. Cà phê Robusta của Việt Nam nằm trong tình trạng yếu thế, có thể bị thay thế bất cứ lúc nào bởi cà phê Arabica đợc sản xuất ở Brazin. Điều này cho thấy việc xuất khẩu toàn bộ cà phê robusta sẽ không an toàn trong quá trình hội nhập kinh tế tronh thời gian tới.

Nhà nớc cần phải động viên ngời dân trồng ccà phê Arabica, phân tích hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chú trọng trồng cà phê Arabica cho các hộ trồng cà phê hiểu và làm thay đổi thói quen trồng cà phê Arabica cho các hộ trồng cà phê hiểu. Đây là một một việc làm tốn kém và đòi hỏi phảI chuyển giao kĩ thuật một cách đầy đủ, chu đáo. tiến độ chuyển dịch này nhanh hay chậm cũng tuỳ thuộc vào việc cung cấp tài chính của nhà nớc cho các hộ nông dân. Thêm vào đó các doanh nghiệp nhà nớc phải vận động các hộ nông dân trồng cà phê gắn với các vùng nguyên liệu phù hơpj với điều kiện sinh tháI của từng vùng, đặc biệt là giống cà phê Arabica khi trồng cần tính đến cả điều kiện tự nhiên thích hợp với việc trồng các loại cà phê này. Đồng thời việc trồng cà phê phải gắn với các cơ sở chế biến sẽ tiết kiệm đợc cả thời gian và chi phí vận chuyển sản phẩm cà phê sau khi thu hoạch từ các vờn cà phê đến các cơ sở chế biến

- Thứ 2: Hỗ trợ đầu t vào công nghệ chế biến

Cà phê xuất khẩu của nớc ta chủ yếu là thô và sơ chế, vì vậy giá trị xuất khẩu là cha cao. Điều này là do sau khi thu hoạch công tác chế biến cà phê của

nớc ta còn nhiều bất cập, máy móc thiết bị sản xuất còn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu. Chất lợng cà phê thấp làm giảm khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới. Nhà nớc cần đầu t máy móc để nâng cao qui mô và chất lợng tơng xứng với qui mô và nhu cầu chế biến. Xây dựng các nhà máy đặt tại vùng nguyên liệu đã thu hoạch. Đồng thời tổ chức các hoạt động phổ biến kiến thức, mở lớp đào tạo để giới thiệu cho các doanh nghiệp và hộ nông dân về kĩ thuật công nghệ mới tiên tiến áp dụng trong khâu trồng trọt, thu hoạch chế biến để đem lại hiệu quả cao và giảm bớt lợng cà phê có chất lợng thấp.

Thứ 3: Tăng cờng công tác quản lí, kiểm tra giám sát chất lợng cà phê xuất khẩu

Hiện nay các rào cản qui định về chất lợng an toàn thục phẩm của các nớc rất cao. Trong khi đó, khâu thu hoạch và làm khô sản phẩm của ngời trồng ca phê việt nam hiện nay là rất tuỳ tiện. Hậu quả là chất lợng của cà phê đa vào chế biến là rất thấp, nhiều phẩm cấp. Tăng cờng kiểm tra giám sát chất lợng cà phê xuất khẩu là một biện pháp không thể bỏ qua

Nhà nớc cần hớng dẫn tốt ngời dân thực hiện tốt kĩ thuật từ khâu thu hái đến phơi sấy cà phê. Nhà nớc cần phổ biến cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê kiểm soát nghiêm ngặt việc thực hiện qui trình kĩ thuật và qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổ chức các phong trào bình tuyển giống cây tốt và xây dựng hệ thống sản xuất giống cây tốt cung cấp cho ngời sản xuất. Từ đó chúng ta có sự phối hợp chặt chẽ giữa các khâu chọn giống, gieo trông, thu hoạch và chế biến sản phẩm để cuối cùng có đợc chất lợng ổn định và tạo niềm tin ở ngời tiêu dùng

- Thứ 4: Thúc đẩy công tác tuyên truyền và phổ biến chính sách xuất khẩu của của các khu vực nhập khẩu trên thế giới. Thông tin thị trờng và các hoạt động xúc tiến thơng mại.

Thị trờng nhập khẩu cà phê trên thế giới thờng là các nớc có nền kinh tế phát triển cho nên hệ thống luật pháp và chính sách thơng mại hết sức nghiêm ngặt. Khi xuất khẩu cà phê các doanh nghiệp của Việt Nam rất dễ mắc sai lầm trong công tác tổ chức xuất khẩu và khó có thể tránh đợc rủi ro khi quan hệ th- ơng mại với các nớc này. Vì vậy để cà phê Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng cà phê của các nớc phát triển một cách suôn sẻ, nhà nớc phảI có biện pháp giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu về qui định thơng mại của các nớc mà ngành cà phê đang muốn thâm nhập. Những qui định điều chỉnh quan hệ hợp đồng của mình và các thơng nhân nớc ngoài trong luật thơng mại Việt Nam. Mặt khác, luật pháp của các nớc đó cũng ảnh hởng tới quyền lợi của chúng ta khi xuất khẩu cà phê sang các nớc này.

Thêm vào đó các doanh nghiệp khi xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn còn yếu kém trong công tác tìm kiếm thông tin thị trờng của các nớc nhập khẩu cũng nh tiến hành các hoạt động xúc tiến thơng mại. Vì vậy nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề này. Thông qua thơng vụ của Việt Nam tại các thị trờng, bộ thơng mại phảI thu thập các thông tin phổ biến các thông tin về từng thị trờng cho các doanh nghiệp. Cung cấp thông tin qua các phơng tiện thông tin đai chúng, qua các tổ chức khuyến nông, các cấp chính quyền đoàn thể…

Đồng thời với những thông tin về thị trờng nh nhu cầu đặc điểm, tính chất của các mặt hàng nông sản nói chung và hàng cà phê xuất khẩu nói riêng. Bộ thơng mại cần có một chiến lợc tổng thể về thị trờng để giúp các doanh nghiệp trong việc định hớng sản xuất và xây dựng chiến lợc xuất khẩu cho chính bản thân mình. Nhà nớc cũng cần tăng cờng mạng lới xúc tiến thơng mại trên thị trờng thế giới tơng xứng với tầm vóc hiện nay.

- Thứ 5: Hỗ trợ pháp lí xây dựng các sàn giao dịch, hội chợ triễn lãm. cảI tiến các khâu thủ tục hành chính, thủ tục hảI quan để tháo gỡ cho sản xuất, xuất khẩu.

Các thủ tục hành chính rờm rà tập khuôn máy móc có thể làm chậm tiến độ xuất khẩu dễ dẫn đến việc vi phạm hợp đồng xuất khẩu gây ảnh hởng tới hiệu quả và giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Nhà nớc cần cảI tiến các thủ tục hành chính, thủ tục hải quan theo khuynh hớng gọn nhẹ và dễ thực hiện tháo gỡ cho sản xuất, xuất khẩu. Đồng thời hỗ trợ pháp lí xây dựng các trung tâm giao dịch khách hàng, hội chợ triễn lãm để thu hút thơng nhân các nớc tìm nguồn hàng xuất khẩu.

- Thứ 6: Tăng cờng hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán bộ có ngoại ngữ, kiến thức kinh doanh, kỹ năng đàm phán kí kết hợp đồng.

Đội ngũ cán bộ trong các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có trình độ kỹ thuật năng lực tổ chức quản lí kinh doanh xuất khẩu còn yếu kém, thiếu sự hợp tác chia sẻ và thiếu ý thức làm việc theo nhóm. Để thúc đẩy xuất khẩu cà phê sang các thị trờng trên thế giới thì việc đào tạo cán bộ trong các doanh nghiệp là không thể bỏ qua.

Hỗ trợ khuyến khích phát triển nguồn lực xuất khẩu cà phê gồm có các hoạt động:

+ Hỗ trợ một phần hay toàn bộ các kinh phí cho hoạt động đào tạo cán bộ quản lí kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức xuất khẩu cà phê hoặc giúp dỡ các doanh nghiệp tiếp cận đợc các nguồn tài trợ khác cho hoạt động đaò tạo cán bộ.

+ Nhà nớc đứng ra tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, tổ chức các hội nghị hội thảo khoa học về xuất khẩu cà phê cho các doanh nghịêp. Mời các chuyên gia Việt Nam chuyên gia quốc tế đào tạo các nghiệp vụ xuất khẩu

+ Nhà nớc áp dụng các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo công nhân kĩ thụât cho các doanh nghiệp sản xuất cà phê xuất khẩu. Nhà nớc cần cử cán bộ ra nớc ngoài học tập kinh nghiệm, đặc biệt là các thị tr- ờng tiềm năng và chủ lực.

- Thứ 7 : Nhà nuớc cần tăng cờng quan hệ Việt Nam với tất cả các nớc trên thế giới

Khi mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc lòng tin của các doanh nghiệp nớc ngoài, từ đó tận dụng các cơ hội đã có mở rộng quan hệ buôn bán với các nớc này. việc củng cố các quan hệ giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới góp phần rất lớn cho việc tăng cờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ra thị trờng thế giới cũng nh việc xuất khẩu hàng cà phê.

-Thứ 8: Nhà nớc cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng trong nớc phục vụ cho hoạt động xuất khẩu

Hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam cha đợc đầu t nhiều nên cả hệ thống vận chuyển, kho tàng cha đợc đảm bảo. Sản phẩm cà phê cũng là một mặt hàng nông sản hơn nữa điều kiện khí hậu của nớc ta nóng ẩm nên tỷ lệ thối rữa khó tránh khỏi. Hệ thống đờng giao thông cha đợc xây dựng đạt kĩ thuật, làm cho chi phí vận chuyển cao dẫn đến giá cà phê cao. Nhà nớc cần đổi mới nâng cấp các cảng biển, kho dự trữ, cung cấp điện nớc đầy đủ cho các vùng tập trung chuyên canh cà phê.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w