I. Tinh hình sản xuất và xuất khẩu càphê thời gian qua
2. Tình hình sản xuất chế biến và xuất khẩu càphê của việt
2.2.6 Hình thức xuất khẩu của càphê việt nam
Hiện nay cà phê của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu với hình thức gián tiếp, thông qua các trung gian ( chiếm tới 75%) là nhà phân phối của các nớc nhập khẩus cà phê của Việt Nam hay các trung gian là nớc thứ 3, thờng là các nớc Thái Lan, Singapo, Hồng Công Việc Việt Nam phải xuất khẩu d… ới hình thức gián tiếp là hàng cà phê Việt Nam cha có nhiều thơng hiệu nổi tiếng trên thế giới, trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cha có nhiều hiểu biết về thi trờng cà phê thế giới, kinh phí thấp nên không thể tự thiết lập kênh phân phối trên thị trờng khi họ xuất khẩu cà phê sang đó, cha có nhiều kinh nghiệm kỹ năng tổ chức, tìm kiếm khách hàng. vì thế việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam thông qua nớc thứ 3 đem lại giá trị thấp và hiệu quả kinh tế cha cao, cha xứng với tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
2.2.6 Các đơn vị xuất khẩu cà phê
ở việt nam các doanh nghiệp chế biến càphê nhà nớc và t nhân sẽ mua lai cà phê từ các tổng đại lí và tiến hành chế biến cà phê. Cà phê sau khi đợc các doanh nghiệp nhà nớc chế biến sẽ đợc xuất khẩu ra nớc ngoài , sản lợng sản xuất của doanh nghiệp t nhân sẽ đợc tiêu thụ trong nớc.Tính đến năm 2007 nớc ta có tới 179 đơn vị tham gia xuất khẩu cà phê, tăng 26 đơn vị so với năm 2006 . Trong đó có 10 đơn vị sản xuất hàng đầu nh: vinacafe, 2/9 đắc lắc, intimex, atlanticVN, xí nghiệp tổng hợp Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh, Thái Hoà, Tín Nghĩa Đồng Nai.Trong đó dẫn đầu là tổng công ty cà phê Việt Namt Vinacafe. Đây là một tổng công ti nhà nớc với 100% vôn nhà nớc. Đây là một doanh nghiệp lớn có tới 70 công ti xí nghiệp và nông trờng. Hàng năm công ti này xuất khẩu tới 20- 25% tổng sản lợng xuất khẩu cà phê của nớc ta
3. Những tồn tại và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu cà phê trong thời gian qua
3.1 Những tồn tại khi xuất khẩu hàng cà phê việt nam ra thị trờng thế giới giới
- Chất lợng cà phê cha cao trong khi cà phê việt Nam đợc đánh giá là thơm ngon độc đáo hàng đầu thế giới. Phần lớn cà phê hạt xuất khẩu đều có chỉ tiêu về độ ẩm, tạp chất và h hại(hạt non lép h, vỡ ) cao hơn với qui định của ICO. Chất lợng cà phê cha đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của ngời tiêu dùng trên thị trờng thế giới. Có thể nói chúng ta đã đánh mất một vị thế lớn. Theo đánh giá của hiệp hội cà phê Việt Nam, trớc yêu cầu ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng đặc biệt trong tình hình cung lớn hơn cầu trên thế giới hiện nay. Nếu chất lợng cà phê của chúng ta không tăng thì nguy cơ giảm sút và mất thị trờng không chỉ là lời cảnh báo.
- Sản phẩm cà phê của Việt Nam nhìn chung còn đơn điệu, chủ yếu là cà phê nhân sống hoặc sơ chế. Xuất khẩu cà phê nhân sống, sơ chế đem lại hiệu
quả kinh tế thấp. Nếu đầu t chi phí chế biến ta sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn. vì thế chúng ta không thể vừa lòng với các sản phẩm phân loại đơn giản, không áp dụng các tiêu chuẩn nhà nớc đã ban hành mặc dù các tiêu chuẩn đã đợc soạn thảo kĩ càng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế
- Công tác tổ chức xuất khẩu còn manh mún. Khâu thu mua ảnh hởng quan trọng tới việc hiệu quả xuất khẩu. Việc tổ chức nguồn hàng xác lập mối quan hệ giữa ngời nông dân với nhà máy chế biến đã đợc thực hiện nhng nay vẫn còn yếu. Chúng ta thờng chỉ thực hiện các hợp đồng trong ngắn hạn, giá trị cha cao đem lại lợi nhuận thấp hiệu quả kinh tế thấp.
- Xuất khẩu cà phê chủ yếu thông qua nớc thứ 3 do khả năng tìm kiếm khách hàng vẫn còn thấp ké. Khả năng nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, marketinh, dịch vụ bán hàng vá sau bán hàng còn yếu. Do đó cà phê Việt Nam xuất khẩu sang nớc thứ 3 sẽ mang laịi giá trị thấp cha tơng xứng vứi tiềm năng sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
3..2. Một số nguyên nhân chủ yếu
- Do vốn sản xuất kinh doanh hiện nay còn thiếu nghiêm trọng, nó gây ra hàng loạt khó khăn khác nh thiếu vốn mà công tác dự trữ không thể dự trữ lâu đợ, phảI bán cà phê ở thời điểm giá thấp. Thiếu vốn đầu t cho xây dung cơ sở hạ tầng sản xuất xảy ra hạn hán và lũ lụt thì rất khó khăn. Thêm vào đó thiếu vốn làm cho các doanh nghiệp cà phê gặp khó khăn trong công tác tiếp thị, tiếp thị thúc đẩy xuất khẩu.
- Chúng ta còn thiếu về máy móc thiết bị công nghệ cao để áp dụng trong việc sản xuất thu gom, chế biến cà phê. Việc chế biến hạt trong khâu sản xuất chủ yếu dựa vào thủ công và thiên nhiên, nên không chủ động kiểm soát đợc chất lợng khi xuất khẩu cũng nh khi chế biến đòng thời cho sản lợng thấp. Vì vậy cà phê xuất khẩu của Việt Nam thờng chế biến thêm ở khâu trung gian để đạt tiêu chuẩn giao dịch trên thị trờng.
- Chúng ta thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ , kinh nghiệm quản lí giỏi. Có kinh nghiệm làm ăn với thị trờng cà phê thế giới, nắm bắt đợc cơ chế chính sách nhập khẩu từng thị trờng và các biến động khác trên thị trờng thế giới
- Các doanh nghiệp việt nam thờng thiếu tính hợp tác trong kinh doanh, ngoài ra còn có hiện tợng tranh mua, tranh bán, tranh dành tring việc kí kết các hợp đồng xuất khẩu lớn để bị ép giá, trong khi đó các doanh nghiệp nớc ngoài lại phối hợpchặt chẽ trong khâu thu mua, chế biến cho tới khi xuất khẩu. Do đó chúng ta thờng để mất cơ hội xuất khẩu với khối lợng lớn hoặc bỏ lỡ cơ hội làm ăn
- Khả năng cải tiến mẫu mã, nhãn hiệu tiếp thị, quảng cáo sản phẩm xây dung thơng hiệu cho hàng cà phê Việt Nam của các doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp việt nam có rất ít đội ngũ chuyên gia lành nghề trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm. Do đó các doanh nghiệp việt nam có rất ít các sản phẩm độc đáo và chất lợng uy tí. Thêm vào đó chúng ta cha chủ động thu hút khách hàng và giao dịch trc tiếp. Đa số các đơn đặt hàng có đợc là do khách hàng tự tiếp cận và kí kết hợp đồnghoặc thông qua ngời thứ 3 làm trung gian giúp Việt Nam gia công để họ xuất khẩu sang thị trờng thế giới
- Khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới luôn gặp phảI sự cạnh tranh gay gắt về giá cả từ các nớc xuất khẩu cà phê khác nh Brazin, côlômbia, mêhicô trong…
nhữnh năm vừa qua và dự báo trong những năm tới cung cà phê sẽ vơt cầu thế giới. Nên sự cạnh tranh trên thị trờng thế giới giữa các nớc xuất khẩu cà phê ngày càng trở nên gay gắt hơn. Đặc biệt là giá cà phê robuasta của Việt Nam sẽ chịu thiệt thòi rất lớn.
Phần 3: Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của việt nam
I. Các biện pháp thuộc về phía các doanh nghiệp
- Thứ nhất: cần quan tâm tới tính đa dạng của sảnphẩm
Khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới tính đa dạng của sản phẩm là một trong những điều kiện tốt nhất đối vơí mọi doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam . Trên thế giới hiện nay tất cả các khách hàng đặc biệt là những nớc phát triển đều thích những sản phẩm có hàm lợng chế biến cao. Vì thế các doanh nghiệp cần xuất khẩu phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia đồng thời phải quan tâm tới tính đa dạnh của sản phẩm và các sản phẩm đợc chế biến sâu. Khi đã có những sản phẩm cà phê phong phú hơn, chất lợng cao hơn, chúng ta cũng sẽ quảng bá đợc thơng hiệu của mình, đảm bảo uy tín của cà phê Việt Nam nhằm tăng giá trị xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh với thị trờng nớc ngoài.
Cùng với xuất khẩu cà phê chế biến thô(cà phê rang, xay khô), các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam cần mở rộng phơng thức cà phê chế tinh( cà phê hoà tan, cà phê đóng gói uống ngay) và phơng thức xuất khẩu trực tiếp vào thị trờng tiêu dùng trên thế giới. Theo kinh nghiệm của cà phê trung nguyên đã mở webside và trực tiếp xuất khẩu đã đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu cà phê
- Thứ 2 : Thực hiện tốt công tác tổ chức xuất khẩu
Khâu tổ chức công tác xuất khẩu của cà phê việt nam sang các thị trờng trên thế giới vẫn còn rất manh mún. Việc tổ chức nguồn hàng xác lập mối quan hệ giữa những ngời nông dân, ngời thu gom, nhà máy chế biến, doanh nghiệp đã đợc thực hiện nhng hiện nay vẫn còn rất yếu. Khâu thu mua trong nớc rất quan trọng ảnh hởng đến hiêụ quả xuất khẩu. Vì vậy, doanh nghiệp phải là ngời
đứng ra tổ chức nguồn hàng xuất khẩu, là cầu nối giữa sản xuất - thu mua - chế biến – xuất khẩu để tạo ra một chuỗi giá trị và sức cạnh tranh cho cà phê xuất khẩu của việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- Thứ 3 : Chủ động đầu t vốn cho việc phát triển công nghệ chế biến để nâmg cao chất lợng cà phê xuất khẩu
Công nghệ chế biến sau khi thu hoạch của chúng ta còn nhiều bất cập : công nghệ cũ lạc hậu, chế biến tiêu hao nhiều nguyên liệu nhng chất lợng thấp. Nếu công nghệ chế biến phát triển sẽ làm tăng chất lợng chế biến cà phê xuất khẩu. Cải tiến nâng cao chất lợng của cà phê là chơng trình tông hợp từ khâu sản xuất- chế biến - đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Nó có quan hệ mật thiết đến nguyên liệu thiết bị chế biến cũng nh tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lí chất l- ợng sản phẩm. Vì vậy các doanh nghiệp phảI tích cức cải tiến công nghệ chế biến xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất kĩ thuật chế biến làm nâng cao năng lực chế biến, từ đó chất lợng cà phê đợc nâng cao, thay đổi xu hớng chạy theo năng suất và sản lợng của không ít các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, đáp ứng các tiêu chuẩn của các thị trờng trên thế giới nhằm tăng giá trị xuất khẩu trên một đơn vị sản phẩm
-Thứ 4 : Đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất khẩu
Chúng ta xuất khẩu cà phê sang thị trờng hoa kì chủ yếu dới hình thức gián tiếp, thông qua trung gian nên giá trị đem lại từ xuất khẩu cà phê sang thị trờng thế Giới còn cha cao. Việc tăng cờng xuất khẩu trực tiếp với các nhà rang xay góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào các nhà nhập khẩu lớn. Thêm vào nữa mẫu mã bao bì cũng là một yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh. Cà phê là 1 trong những đồ uống cao cấp do vậy rất cần cải tiến mẫu mã đa dạng phong phú cho phù hợp nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nhiều khi chất lợng mẫu mã t- ơng đơng nhau nhng mẫu mã đẹp hơn sẽ thuyết phục đợc ngời tiêu dùng. Việc cải tiến mẫu mã sản phẩm đem lại hình ảnh đẹp, một sự ủng hộ thơng mại hoá.
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có rất ít đội ngũ chuyên gia lành nghề hoạt động thiết kế mẫu mã sản phẩm. Để có đợc sản phẩm độc đáo thì các doanh nghiệp phảI chú trọng khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm, tuyển dụng những nhà thiết kế tài giỏi với các chế độ u đãi để thu hút họ vào làm việc, đầu t nhiều chi phí cho hoat động thiết kế của doanh nghiệp thì chúng ra mới có những sản phẩm độc đáo và nhãn hiệu độc đáo đối với thị trờng trên thế giới
-Thứ 5: Thúc đẩy công tác nghiên cứu thị trờng và xúc tiến công tác xuất khẩu và đa dạng kênh tiêu thụ, thiết lập các quan hệ kinh doanh đối với các doanh nghiệp kinh doanh cà phê trên thế giới.
Hiện nay chúng ta có cơ hội mở rộng hoạt động xuất khẩu cà phê ra nhiều nớc trên thế giới, tuy nhiên yêu cầu từ các nớc này lại rất cao gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập. Một trong những điều kiện tiên quyết để thâm nhập thành công các thị trờng tiềm năng đó chính là phải nắm bắt và hiểu rõ luật thơng mại trong hệ thống luật pháp của mỗi nớc và tập quán kinh doanh của mỗi nớc. Thêm vào nữa các doanh nghiệp phảI có chiến lợc tiếp thị, quảng bá hình ảnh của mình trớc khi thâm nhập vào một thị trờng nào đó. Việc tham gia các hội chợ thơng mại cũng là cách để doanh nghiệp có thể quan sát thi hiếu tiêu dùng của khách hàng. Doanh nghiệp phải xây dựng đại lí phân phối trên mỗi thị trờng nhập khẩu cà phê của việt nam thay vì ngồi ở nhà tim kiếm xuất khẩu qua mạng internet. Với cách này chúng ta có thể bán cà phê ngay tại các thị trờng trên thế giới và tiết kiệm chi phí giá thấp nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê việt nam. Chúng ta có thể chủ động thu hút khách hàng hoặc giao dịch trực tiếp, chủ động kí kết hợp đồng mà không cần thông qua nớc thứ 3 làm trung gian cho chúng ta gia công để họ xuất khẩu ra thị trờng khác.
- Thứ 6: tích cực đầu t đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ các đội ngũ kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp .
Đội ngũ các bộ trong các doanh nghiêp của Việt Nam còn rất nhiều hạn chế về năng lực trình độ chuyên môn đã ảnh hởng nhiều đến khả năng xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần quan tâm tới việc đào tạo và đào tạo lại trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần tích cực đầu t cho các chơng trình đào tạo, cử cán bộ đi học ở nớc ngoài, hoặc thuê các chuyên gia nớc ngoài về chuyên môn nghiệp vụ để trang bị cho các cán bộ về ngoại ngữ, nghiệp vụ ngoại thơng, kỹ năng đàm phán kí kết hợp đồng. Từ đó đội ngũ cán bộ có thể vận dụng vào hoạt động xuất khẩu cà phê của doanh nghiệp mình, đồng thời cũng có chính sách, chiến lợc đúng đắn đem lại giá trị lớn.
- Thứ 7: Tăng cờng liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu với nhau trong quá trình thâm nhập vào các thị trờng trên thế giới.
Do một số thị trờng nhập khẩu cà phê đòi hỏi số lợng cà phê nhập khẩu lớn, yêu cầu chất lợng cao. Vì vậy các doanh nghiệp các doanh nghiệp phảI có lợng hàng lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên nếu riêng từng doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc. Trong thực tế các doanh nghiệp Việt Nam còn có hiện tợng tranh dành quyền lợi tranh mua, tranh bán nên kết quả của việc xuất khẩu cà phê còn cha cao. Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cần hình thành chuỗi liên kết các doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh, tăng năng lực và vị thế của mình trên thế giới. Đồng thời, cùng liên kết hợp tác với các nớc trong khu vực tạo thêm sức mạnh trong sản xuất, xuất khẩu hàng hoá. Các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết với nhau thông qua việc trang bị các máy móc một cách đồng bộ để có thể sản xuất những lô hàng có chất lợng giống nhau nhằm thực hiện những đơn đặt hàng lớn từ nớc bạn theo đúng tiến độ, tạo niềm tin cho các nớc trên thế giới
II. Giải pháp từ phía nhà nớc
- Thứ nhất : Hoàn thiện công tác qui hoạch trồng cà phê gắn vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ loại cà phê Robusta sang loại cà phê Arabica .
Hiện nay chúng ta chủ yếu xuất khẩu cà phê robusta nhng chất lợng và h- ơng vị của loại cà phê này lại thấp hơn cà phê Arabica. Vì vậy sản lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam tuy có tăng nhiều về số lợng nhng giá trị kinh tế lại