Thực trạng xuất khẩu càphê của việt nam

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam (Trang 25 - 27)

I. Tinh hình sản xuất và xuất khẩu càphê thời gian qua

2.2Thực trạng xuất khẩu càphê của việt nam

2. Tình hình sản xuất chế biến và xuất khẩu càphê của việt

2.2Thực trạng xuất khẩu càphê của việt nam

2.2.1. Chất lợng cà phê xuất khẩu của việt nam

Dù xuất khẩu với khối lợng lớn, thế nhng hiện nay mới có trên 10% số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam áp dụng TCVN: 4193-2005, còn lại chỉ phân loại dựa trên tỷ lệ hạt đen hạt vỡ, tạp chất, cà phê xuất khẩu chủ yếu ở hạng R2 chiếm 45- 90% tùy đơn vị xuất khẩu. Các DN xuất khẩu cà phê đều áp dụng tiêu chuẩn theo hợp đồng, trên cơ sở thỏa thuận với đối tác mua do phân loại cà phê theo tiêu chuẩn hợp đồng thờng đơn giản, chi phí thấp. Cách phân loại đó quá sơ sài, không đủ để đánh giá đầy đủ chất lợng

Các mô hình sản xuất cà phê có chứng chỉ chất lợng thông qua Utz Kapeh (một chơng trình cấp chứng chỉ trên phạm vi toàn thế giới, với bộ tiêu chuẩn áp dụng cho quá trình sản xuất và mua bán cà phê), 4C đã có một số doanh nghiệp và nông hộ tham gia với số lợng sản phẩm hàng chục nghìn tấn mỗi năm, tạo cơ

hội để tiếp cận với thị trờng mới, cơ hội kinh doanh tốt hơn. Thế nhng, số lợng đó vẫn còn quá nhỏ bé trong tổng lợng c à phê xuất khẩu

Một điều đáng quan ngại nữa là công tác quản lý chất lợng cà phê còn hạn chế. Tình trạng thu hái lẫn quả xanh vẫn tiếp diễn. Các nhà chế biến và xuất khẩu cha có giá thu mua sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lợng. Hệ thống tổ chức chứng nhận chất lợng cha đợc chú trọng, cà phê chứng nhận chất lợng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 5%. Thông thờng nông dân hái cà phê toàn bộ, kể cả trái xanh, non khi tỷ lệ trái chín sinh lý (chắc nhân) đạt 70- 80%, tỷ lệ trái chín đạt 50- 60%, thậm chí có nhiều nơi thu hái khi trái chín vàng chỉ đạt 10- 20%. Tập quán này ngày càng phổ biến ở các vùng su vng xa

Việc bảo quản sau thu hái và chế biến cha đợc chú trọng, do hạn chế về kho bãi, sân phơi nên hầu hết sản lợng cà phê sau thu hái không đợc bảo quản đúng kỹ thuật yêu cầu, sơ chế không kịp thời. Hình thức chế biến cà phê trong nông dân hiện nay hoàn toàn là chế biến khô, không có đủ sân bãi nên nhiều tr- ờng hợp nông dân ủ đống lớn, nhiều ngày mới đem phơi. Những yếu tố trên đã dẫn đến hệ quả tất yếu: Cà phê Việt Nam kém chất lợng. Lợng cà phê Việt Nam bị loại thải hàng năm chiếm trên 80% lợng cà phê loại thải trên thế giới.

Chúng ta cũng đã xác định, nõng cao chất lượng cà phờ là yếu tố quan trọng để nõng cao giỏ trị xuất khẩu. Do đú, cỏc biện phỏp nhằm ỏp dụng tiờu chuẩn mới (TCVN 4193:2005) nhằm cải thiện chất lượng cà phờ, hạn chế tổn thất sau thu hoạch. Trong chiến lược đầu tư phỏt triển thị trường và thương hiệu cà phờ Việt Nam sẽ hướng đến cỏc kế hoạch đổi mới cụng nghệ và thiết bị chế biến; thực hiện sản xuất cà phờ chất lượng cao, cà phờ hữu cơ và cà phờ đặc biệt; mở rộng cỏc chủng loại mặt hàng cà phờ; chuyển dịch cơ cấu sản phẩm Robusta và Arabica hợp lý; xõy dựng hệ thống kho tàng đạt chuẩn; hướng dẫn cỏc hộ nụng dõn trồng và chăm súc, thu hỏi, sơ chế theo yờu cầu

kỹ thuật để đạt chất lượng phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế.Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế và đang đa sản phẩm cà phê của Việt Nam đến các thị tr- ờng quốc tế với yêu cầu chất lợng phải cao hơn và tốt hơn. Nên các doanh nghiệp cà phê cần nâng cao chất lợng cà phê đạt tiêu chuẩn quốc tế. Để bắt đầu, cáI khó nhất là thay đổi tập quán của ngời trồng cà phê. Việc theo dõi thờng xuyên để nông dân tuân thủ nghiêm ngặt những kĩ thuật mới cũng đòi hỏi nhiều thời gian và công sức

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam (Trang 25 - 27)