- Tiết kiệm không kỳ
5. Thanh toán qua TKTG
3.3. Một số kiến nghị để phát triển hoạt động thanh toán bằng séc.
3.3.1.Kiến nghị đối với chính phủ và Ngân hàng nhà nớc.
3.3.1.1.xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hoàn thiện và có hiệu lực cao hơn.
Hiện nay nớc ta cha ban hành chính thức luật thanh toán bằng séc mà mới chỉ có các nghị định, thông t hớng dẫn việc sử dụng và thanh toán séc.Trong khi đó trên thế giới séc là một công cụ thanh toán rất tiện lợi và phổ biến ngay cả khi đã có các công cụ thanh toán hiện đại xuất hiện nh thẻ thanh toán.Do vậy trớc mắt việc ban hành luật séc hoàn chỉnh để séc đi vào cuộc sống là tất yếu khách quan.
Các văn bản quy định vè séc đã đợc ban hành thể hiện một bớc phát triển mới so với các văn bản trớc đó.Tuy đã đem lại kết quả khả quan xong vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế mà Ngân hàng nhà nớc cần nghiên cứu để chỉnh sửa,bổ xung.Việc nghị định 159/2003/NĐ-CP đợc ban hành thay thế nghị 30/CP ngày 09/05/1996 của chính phủ về quy chế phát hành và sử dụng séc là hợp ly nhng em nghĩ còn hạn chế cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện là:
- Các NHTM cần soạn thảo ban hành các loại séc đang đợc áp dụng tại Ngân hàng ,quy trình thủ tục phát hành séc ,quy trình thanh toán,quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia thanh toán để khách hàng có thể hiểu rõ ràng hơn và cụ thể hơn về séc.
- Ngân hàng nhà nớc cần tiến tới tìm hiểu và lựa chọn những điều khoảnkhả thi trong luật séc quốc tế mà phù hợp với điều kiện nớc ta.Đây là bớc căn bản tạo cơ sở pháp ly cho các bên tham gia thanh toán ,đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng,hạn chế rủi ro trong thanh toán séc. Vì mục tiêu trong tơng lai phải vơn tới thanh toán séc trong phạm vi rộng lớn nh khu vực hay quốc tế
do đó yêu cầu một luật séc đáp ứng đúng các tiêu chuẩn giao dịch là hết sức cần thiết.
- Trong nghị định 159/2003/NĐ-CP có nói rõ khái niệm ,quyền hạn ,trách nhiệm của ngời phát hành séc, ngời thụ hởng séc và một số chủ thể liên quan nhng vẫn cha chỉ rõ đợc đối tợng nào đợc phép phát hành séc .nếu có những quy đinh rõ ràng cụ thể về đối tợng nh vậycó thể cho phép mở rộng hơn nữa thành phần tham gia thanh toán séc bởi tự bản thân mỗi cá nhân,tổ chức kinh tế có thể biết chính sác mình có thể đợc sử dụng séc hay không và sử dụng nh thế nào mà không phải mất thời gian tìm hiểu nhiều, hay các quy định về huỷ séc,sử dụng séc khi phát sinh các vấn đề cần có trung gian luật pháp can thiệp nhng cũng cha đợc nói rõ về khả năng, hớng giải quyết, hay thời hạn có thể tạo nên tâm ly hoang mang, nghi ngờ cho ngời thụ hởng dẫn đến việc ngần ngại khi tiếp nhận séc.
- Các văn bản về séc ở Việt Nam cha thấy văn bản nào có quy định cụ thể cơ quan nào chịu trách nhiện sử kiện các vi phạm về thanh toán séc,mặt khác nghị định 30/CP có nói “trong trờng hợp séc do đại diện pháp nhân phát hành nếu pháp nhân đó bị giải thể ,bị tuyên bố phá sản hoặc bị phong toả tài khoản thì tờ séc do pháp nhân đó phát hành sẽ đợc chi trả theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền”nhng lại không quy định rõ cơ quan nào ở đây có thẩm quyền xử kiện và mức độ vi phạm nh thế nào sẽ bị quy trách nhiệm hình sự.Trong nghị định 159/2003/NĐ-CP cũng không thấy đề cập giải quyết vấn đề này.
- Các quy định yêu cầu có sự sác nhận của uỷ ban nhân dân xã ,phờng khi xẩy ra trờng hợp bất khả kháng cũng không thực sự cần thiết vì các quy định này làm cho tờ séc không xác định đợc thời hạn, hiệu lực vốn có của nó là bao nhiêu? Việc làm này chỉ kéo theo các thủ tục hành chính phức tạp mất thời gian đi lại trong khi cơ chế hành chính của nớc ta vốn còn nặng nề , rờm rà, thêm nữa các cơ quan này cha hẳn đã am hiểu tờng tận tờ séc nh vậy có thể gây căng thẳng cho khách hàng,khiến khách hàng không còn muấn sử dụng séc. 3.3.1.2.Sửa đổi một số nội dung trong thanh toán séc.
Theo quy định hiện nay cha cho phép thanh toán séc khác hệ thống Ngân hàng,mẫu séc hiện tại khá phức tạp làm cho ngời dân có trình độ văn hoá hạn chế gặp khó khăn trong sử dụng séc. việc nghi đầy đủ nội dung của việc sử dụng séc đôi khi cũng gặp khó khăn vì kích cỡ tờ séc so với yêu cầu là quá nhỏ.
Đối việc sử ly sai sót,vi phạm thì nên ghi song song với từng loại séc theo các quy định cụ thể để tiện cho việc so sánh và xem xét đợc chính sác.
Đối với tờ séc có số tiền và chữ không khớp cũng không nên từ chối thanh toán mà thanh toán theo số tiền nhỏ hơn ghi trên tờ séc. vì đó có thể là sơ xuất nhỏ của ngời ky phát, nếu Ngân hàng không chấp nhận thanh toán rồi trả lạicho ngời thụ hởng thì sẽ làm cho việc thanh toán kéo dài, kéo theo nhiều thủ tục phức tạp ảnh hởng tới ngời thụ hởng.
Số lợng các loại séc dùng trong thanh toán còn nghèo nàn không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng. Hiện nay chỉ có chủ yếu là séc chuyển khoản và séc bảo chi đợc dùng để thanh toán còn các loại séc khác nh séc du lịch thì hầu nh không có, séc cá nhân mặc dù đã đợc sử dụng trong thanh toán nhng còn chiếm tỷ trọng rất ít.
Một vấn đề khác nữa là để phân biệt giữa séc chuyển khoản và séc lĩnh tiền mặt thì phải dựa vào hai ghạch chéo song song bên trái hoặc cum từ “chuyển khoản”. Nh vậy có thể gây khó khăn khi kiểm soát chứng từ bởi ky hiệu đó có thể bị che lấp.
Việc chuẩn hoá luật cung ứng và sử dụng séc theo quy định quốc tế với đầy đủ các yêu cầu rõ ràngvề quyền hạn cũng nh trách nhiệm của các bên liên quan, quy định rõ ràng các chế tài sử phạt đảm bảo quyền lợicác bên tham gia là rất cần thiết và phải thúc đẩy sớm. Có nh vậy mới thúc đẩy ngời sử dụng séc ngày một đông hơn.
3.3.2.một số kiến nghị với NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng .
3.3.2.1.về công nghệ ,kỹ thuật
Hệ thống thanh toán séc hiện nay yêu cầu thanh toán viên phải quản ly séc bằng tayvà không quản ly đợc trong trờng hợp khách hàng nộp séc của hệ
thống Ngân hàng khác vào tài khoản tiền gửi.Nh vậy là công nghệ quản ly còn khá thủ công dễ dẫn đến sai sót và chận trễ không chỉ với Ngân hàng mà cả với khách hàng. khi nhu cầu thanh toán séc ngày một gia tăngthì Ngân hàng khó có thể đáp ứng tốt quá trình thanh toán cũng nh số lợng các món thanh toán. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc mặc dù séc cá nhân đã đợc đa vào sử dụng từ lâu nhng cho đến thời điểm này thì số lợng và giá trị thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng còn thấp.
3.3.2.2.về yếu tố con ngời.
Là một Ngân hàng cấp II, trình độ đội ngũ cán bộ không đồng đều, nhân viên Ngân hàng đợc tuyển mới và đợc điều chuyển từ các chi nhánh khác, nên trình độ còn chênh lệch.
Ngân hàng cần tăng cờng huấn luyện về thái độ phục vụ khách hàng bởi đối tợng khách hàng sử dụng séc là phong phú và đa dạng .Nhân viên Ngân hàng cần có trình độ về chuyên môn cao và kiến thức tâm ly khách hàng khi phục vụ, bên cạnh đó thực hiện công tác kiểm tra giám sát quy trình nghiệp vụ kinh doanh một cách thờng xuyên, sửa chữa các trờng hợp sai phạm, bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh.
3.3.2.3.Đa dạng hoá hoạt động tín dụng.
Tập trung khai thác nguần vốn của dân c, tăng cờng mở rộng hoạt động tín dụng, làm tốt công tác thanh toán chuyển tiền, nghiệp vụ bảo lãnh để tăng tiền gửi ky quỹ..đây là động lực cho việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt mà đặc biệt là séc.
3.3.2.4.Đẩy mạnh hoạt động marketing.
Công tác giới thiệu sản phẩm còn khá hạn chế, Ngân hàng cha có một chiến lợc quảng cáo phù hợp để tiếp cận khách hàng.Với xu thế cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì marketing là hoạt động cần thiết và không thể xem nhẹ.Trong khi số lợng khách hàng đến với NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng ngày một tăng lên với sự đa dạng các loại dịch vụ và đối tợng khách hàng nhng Ngân hàng vẫn cha có một định hớng hoạt động hấp dẫn nào để thu hút khách hàng.
Do vậy Ngân hàng cần phải tiếp tục bám sát các khách hàng đã tiếp cận và các khách hàng khác trên địa bàn, tập trung mở rộng đối tợng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đảm bảo tăng trởng d nợ với phơng châm vững chắc ,ổn định,hiệu quả.
Thanh toán là một trong những nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, khối lợng và chất lợng của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán séc nói riêng ,về phơng diện vĩ mô góp phần thực thi hữu hiệu chính sách tiền tệ- tín dụng của nhà nớc ,còn về phơng diện vi mô nó tác động đến khả năng khai thác và sử dụng vốn của ngành Ngân hàng.
Các NHTM và các tổ chức tín dụng là đơn vị trực tiếp thực hiện các dịch vụ TTKDTM nói chung và thanh toán séc nói riêng,vì lợi ích của Ngân hàng,vì lợi íc của khách hàng và của cả nền kinh tế, do vậy các Ngân hàng cần phải tích cực đầu t vốn,đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ cho hoạt động thanh toán.Tuy nhiên để thanh toán sẻc trở thanh phổ biến và là thói quen đối với khu vực dân c và các doanh nghiệp thì việc nghiên cứu và đa ra giải pháp để mở rộng và phát triển nó vừa là yêu cầu vừa là thách thức đối với nghành Ngân hàng.
Khoá luận đã hoàn thành đợc một số nội dung sau:
- Thứ nhất : Hệ thống hoá đợc những vấn đề cơ bản về séc.
- Thứ hai: Đánh giá thực trạng công tác thanh toán séc tại NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng .
- Thứ ba : Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán séc tại NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng .
Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng trên cơ sở phân tích thực trạng của hoạt động thanh toán bằng séc tại Ngân hàng, để khắc phục những tồn tại căn bản khoá luận đề ra và một số giải pháp, kiến nghị góp phần giải quyết những khó khăn trong thực tế .Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp và rộng lớn trong khi thời gian thực tập tại Ngân hàng cũng nh nhận thức của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót.Qua đây em xin đợc cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình giúp đỡ của các thầy,các cô trong Học Viện Ngân hàng và đặc biệt là cô ĐàO NAM GIANG cùng tất cả cán bộ NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng, em hy vọng sẽ nhận đợc sự quan tâm góp y
của các thầy ,các cô và toàn thể cán bộ NHNo&PTNT Huyện Kim Bảng để bài viết của em đợc hoàn thiên hơn.