Thực trạng thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán bằng séc tại NHNN& PTNT huyện Kim Bảng (Trang 41 - 46)

- Tiết kiệm không kỳ

2.2.2.Thực trạng thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng

5. Thanh toán qua TKTG

2.2.2.Thực trạng thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng

*Qua thực tế sử dụng hình thức thanh toán bằng séc đã cho thấy sự tiện lợi của séc đó là giữ séc an toàn hơn giữ tiền mặt, nếu mất séc không có nghĩa là mất tiền. Khi thanh toán ngời phát hành có thể ghi số tiền trên tờ séc tuỳ ý theo quyết định của mình trong điều kiện cho phét về số d đáp ứng đợc nhiều mục tiêu thanh toán. Nếu những đòi hỏi phục vụ cho hoạt động thanh toán đợc

đáp ứng thì thanh toán séc mang lại hiệu quả cao hơn không chỉ cho riêng NHNo&PTNT huyện Kim Bảng mà còn cho toàn xã hội.

Sự ra đời và đi vào thực tế của nghị định 159/2003/NĐ-CP của chính phủ vào thông t 105 của Ngân hàng nhà nớc hớng dẫn về quy chế phát hành và sử dụng séc đã loại bỏ dần các yếu tố bất hợp lý do việc áp dụng các thông t, nghị định trớc đó nh nghị định 22/QĐ-NH1 ngày 21/2/1994 hay nghị định 30/CP làm cho hoạt động thanh toán séc có bớc tiến bộ,

Bảng 2.6 : tình hình thanh toán séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng

Đơn vị : Triệu đồng

Loại Năm 2003 Năm 2004

Số món Doanh số Tỷ trọng(%) Số món Doanh số Tỷ trọng(%) Séc chuyển khoản 413 52132 57,27 450 80362 65,74 Séc bảo chi 296 38896 42,73 392 41866 34,26 Tổng thanh toán séc 709 91028 100 842 122228 100

(Nguồn báo cáo thanh toán khôngdùng tiền mặt NHNo&PTNT huyện Kim Bảng )

Loại 2002 2003 2004

Sécchuyển khoản 9053 52132 80362

Séc bảo chi 1168 38896 41866

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy kể từ cuối năm 2001 đầu nm 2002 hoạt động thanh toán séc mới bắt đầu đợc chú ý ở NHNo&PTNT huyện Kim Bảng theo đó doanh số thanh toán bằng séc chuyển khoản và séc bảo chi năm 2002 là khá thấy so với các năm. Năm 2002 tỷ trong thanh toán bằng séc trong tổng thanh toán không dùng tiền mặt là thấp, Doanh số thanh toán bằng séc chuyển khảon luôn cao hơn séc bảo chi. Thanh toán séc chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt phải kể đến do bản thân nội dung, thể thức thanh toán bằng séc cha thông dụng. Các nhà xây dựng chính sách cơ qua có thẩm quyền nghiên cứu còn đặt nặng tính an toàn của séc lên cao làm cho séc mất đi đặc tính vốn dĩ là thuận tiện trong thanh toán.

NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đang sử dụng chủ yếu các loại séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc lĩnh tiền mặt trong thanh toán. Séc lĩnh tiền mặt có doanh số thanh toán tơng đối cao nhng lại thuộc về hình thức thanh toán sử dụng tiền mặt, do vậy chỉ còn séc chuyển khảon, séc bảo chi sử dụng trong thanh toán không dùng tiền mặt. Trong hai laọi séc này thì séc chuyển khoản chiếm tỷ trọng cao hơn cả và có xu hớng tăng lên.

* Kết quả hoạt động thanh toán séc.

- Séc chuyển khoản: Năm 2004 séc chuyển khoản đạt 450 món, doanh số thanh toán đạt 80362 triệu chiếm tỷ trọng 65,74%. Đay là một có gắng lớn của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng làm cho không chỉ doanh số chung của séc tăng mà còn tỷ trọng của séc chuyển tăng lên so với năm 2003. Năm 2003 séc chuyển khoản đạt 413 món với doanh số 52132 triêu chiếm tỷe trọng

57,27% trong tổng doanh số thanh toán séc. Qua 2 năm thanh toán thì séc chuyển khảon đều có u thế hơn so với séc bảo chi, đây là một biểu hiện tích cực trong thanh toán không dùng tiền mặt.

Với u thế là thủ rục phát hành đơn giản ngời mau có thể ký phát séc và giao cho ngời bán ngay tại nơi gao dịch mà không phải đến Ngân hàng làm bất kỳ thủ tục nào nh vậy đã giảm nhiều phiền hà, tiết kiệm đợc thời hian và chi phsi cho ngời mua ( ngời phát hành séc). Khách hàng có thể tự ký phát séc thoả mãn bất kỳ giao dịch nào của mình khi đã làm thủ tục đăng ký mua séc tại Ngân hàng và đợc Ngân hàng chấp nhận. Khác với việc sử dụng séc bảo chi là khách hàng phải mở một tài khoản vói một số d nhất định để đảm bảo thanh toán séc thì séc chuyển khoản có lợi hơn đối với ngời ký phát vì không phải mở tài khoản trung gian và mất một khoản lợi nhuận do việc mở tài khoản đảm bảo thanh toán đó. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho công tác kế toán Ngân hàng đơn giản hơn.

Tuy vậy séc chuyển khảon vẫn tồn tại một số nhợc điểm nhất định là:

*Séc chuyển khoản thanh toán theo nguyên tắc ghi Nợ tài khoản ngời ký phát trớc ghi có TK ngời thụ hởng sau khiến cho thủ tục luân chuyển chứng từ vòng vèo, phức tạp đặc biệt là khi thanh toán khác Ngân hàng. Bình thờng cho dù ngời thụ hởng đã cầm séc nhng vẫn cha sử dụng số tiền đó ngay do phải tuân thủ các bớc cảu quy trình thanh toán.

* Nếu nh ngời ký phát séc quá số d thì ngời thụ hởng sẽ bị thanh toán chậm đồng nghĩa với việc chiếm dụng vốn ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh.

* Sử dụng séc chuyển khoản khi bên mua bên bán tín nhiệm nhau tin t- ởng lẫn nhau. u điẻm này khá giống với UNC nhng thực thực tế doanh số thanh toán UNC lại lớn hơn rất nhiều, phạm vi thanh toán lại rất hẹp và chỉ sử dụng giữa khách hàng mở tài khoản tại cùng một Ngân hàng, nếu khác Ngân hàng thì các Ngân hàng phải có quan hệ thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh thành phố.

Năm 2004 séc chuyển khoản có số món tăng không nhiều so với năm 2003 nhng doanh số lại tăng đáng kể. Năm 2003 tỷ trong thanh toán là 383

món với doanh số 5213 triệu đạt 57,27% thì sang năm 2004 tỷ trọng này tăng lên 65,74% với doanh số 80362 triệu và đạt 450 món. Chứng tỏ đã có nhiều khách hàng chi trả những món tiền lớn điều này đồng nghĩa với việc khả năng phát hành séc quá số d là khá cao. NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đang có các khách hàng lớn là công ty xi măng Tân Phú Xuân, công ty 1-5, công ty Bạch Đằng, Xi măng Bút Sơn. nhng cũng không a chuộng séc chuyển khoản để thanh toán do mạng lới của các công ty này nằm rải rác ở nhuều nơi, yếu tố này càng khẳng định hạn chế của mạng lới thanh toán đã làm giảm đi tính hấp dẫn của séc chuyển khoản. Mặt khác việc tính phí khi sử dụng séc vẫn không làm khách hàng hài lòng, khi muốn sử dụng séc họ phải làm thủ tục đănng ký mua séc và phải trả khoản phí là 5000đ /quyển séc, khi họ nhận séc với vai trò là ngời thụ hởng thì hỏ cũng phải trả một mức phí theo tỷ lệ quy định cuả Ngân hàng.

- Séc bảo chi năm 2003 thanh toán séc bảo chi đạt 296 món với doanh số là 38896 truệu chiếm 42,73%. Sang năm 2004 số món thanh toán tăng lên 392 với doanh số 41866 triệu nhng tỷtrọng trong tổng thanh toán bằng séc lại giảm xuống còn 34,26%.

Ưu điểm của séc bảo chi đã thừa nhận ngời thụ hởng rất yên tâm khi chấp nhận sécbảo chi bởi nó đã đợc các tổ chức tín dụnh đảm bảo thanh toán. Séc bảo chi hầu nh không có khả năng tình trạng phát hành quá số d do đó đảm bảo cho ngời thụ hởng không phải gặp những rắc rối có thể xẩy ra. Theo nguyên tắc thanh toán séc bảo chi có thể ghi Có TK khách hàng trớc, ghi nợ TK tiền gửi đảm bảo thanh toán sau, vì thế khách hàng có thể nhận tiền ngay sau khi nộp séc vào Ngân hàng.

Tuy Séc bảo chi cũng có những điểm tơng đồng với UNC nhng thực tế phải thể hiện rằng UNC vẫn a chugộng trong thanh toán hơn, Doanh số thanh toán bằng séc bảo chi nhỏ hơn UNC rất nhiều lần do;

• Thủ tục phát hành séc bảo chi qua rờm ra so với UNC: trớc khi giao séc cho ngời báo thì ngời mau phải lập tờ séc với đầy đỷ các yếu tố kèm theo yêu cầu bảo chi séc đến Ngân hàng mà mình mở tài khoản để làm thủ tục.

Ngân hàng sẽ lu ký một khảon tiền đúng bằng số tiền cần bảo chi từ tiền gửi thanh toán và khách hàng không hởng lãi từ số tiền đó của mình, đây là một thiệt thòi cho khách hàng.

• Phạm vi thanh toán còn hẹp: Hiện nay chỉ cho phép thanh toán bảo chỉ khi 2 bên có tài khảon tiền gửi cùng Ngân hàng hay khác Ngân hàng cùng hệ thống, nếu khác hệ thống nhng phải có qua hệ thanh toán bù trừ. Nếu nh một khách hàng có bạn hàng ở nhiều tỉnh khác nhau thì phạm vi thanh toán séc sẽ là rào cản lớn khiến khách hàng không lựa chọn séc bảo chi mà họ sẽ lựa chọn các công cụ khác nh UNC- Chuyển tiền để thanh toán.

Việc sử dụng các hình thức chuyển tiền truyền thống với sự trợ giúp của công nghệ nhanh hơn là sử dụng séc, từ tâm lý đó khiến mở rộng và phát triển

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán bằng séc tại NHNN& PTNT huyện Kim Bảng (Trang 41 - 46)